Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 440.56 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam" được nghiên cứu nhằm: Đánh giá thực trạng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam trong thời gian qua; Đánh giá các nhân tố thúc đẩy phát triển và nhân tố là rào cản đối với phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam; Đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam 1 2 PHẦN MỞ ĐẦU thiểu biến đổi khí hậu (nguyên nhân quan trọng nhất); đảm bảo an ninh năng lượng để thích ứng với tác động nặng nề từ thiên nhiên; sự giảm nhanh của chi phí đầu tư1. Tính cấp thiết của nghiên cứu vào công nghệ tái tạo đồng thời gia tăng cơ hội việc làm; cải thiện cán cân thương mại, thúc đẩy phúc lợi xã hội. Nỗ lực không ngừng nghỉ đã đưa ra nhiều kết quả ấn Hội nghị lần thứ 26 các Bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về tượng về công suất đạt kỷ lục cho hoạt động lắp đặt mới, chi phí đầu tư giảm nhanhbiến đổi khí hậu (COP26), Việt Nam tuyên bố “sẽ xây dựng và triển khai các biện chóng liên tiếp trong ba năm, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách thức lớn như tốc độpháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình, cùng gia tăng chưa tương xứng với tiềm năng của các quốc gia khi tham gia đầu tư vàovới sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các nước phát triển, cả về lĩnh vực PTNLTT.tài chính và chuyển giao công nghệ, trong đó có thực hiện các cơ chế theo Thỏathuận Paris, để đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050”. Việt Nam cũng Nhìn chung, quá trình chuyển đổi sang NLTT đang tăng tốc nhờ lợi ích về cảđã tham gia cam kết giảm 30% lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức kinh tế và môi trường (Kim và cộng sự, 2020) nhưng gặp nhiều cản trở đặc biệt làphát thải năm 2020; tham gia Tuyên bố toàn cầu về chuyển đổi điện than sang năng sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch của các quốc gia (Rana Adib, 2020).lượng sạch, Tuyên bố Glasgow của các Lãnh đạo về rừng và sử dụng đất nhằm ngăn Nhiều nghiên cứu đã đưa ra kết luận đáng buồn từ đại dịch Covid - 19 khi các nhàchặn và đảo ngược tình trạng mất rừng và suy thoái đất vào năm 2030; tham gia chức trách đặt ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận doanh nghiệp chứ không phải lợi íchLiên minh hành động thích ứng toàn cầu nhằm huy động nguồn lực cho thích ứng môi trường hay sức khỏe cộng đồng (Stephan Singer, 2020).với biến đổi khí hậu. Việt Nam hiện nay được đánh giá có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn Ban Chỉ đạo quốc gia triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại Hội nghị định trong khu vực vài thập kỷ qua. Việt Nam - quốc gia rừng vàng biển bạc, sở hữuCOP26 đã được thành lập ngày 21 tháng 12 năm 2021 do Thủ tướng Chính phủ làm nguồn năng lượng tự nhiên dồi dào, nguồn năng lượng hóa thạch tại Việt Nam tạoTrưởng ban và đã quyết liệt chỉ đạo xây dựng, thực hiện các chiến lược, chương ra lợi ích kinh tế vượt bậc cho đất nước song ngày càng cạn kiệt do nhu cầu gia tăngtrình hành động, kế hoạch, đề án để triển khai thực hiện cam kết của Việt Nam tại nhanh chóng của người sử dụng mà trữ lượng hạn chế. Đồng thời, việc tiêu thụCOP26. nguồn năng lượng hóa thạch đặt ra một bài toán khó về các tác động ô nhiễm môi trường nghiêm trọng gây ra. Để giải quyết tình trạng này, nguồn năng lượng mới ở Toàn cảnh chung về nguồn năng lượng sạch toàn cầu theo báo cáo hiện trạng Việt Nam: NLTT đã và đang được đầu tư phát triển, phân bổ khắp cả nước. Tại Việtnăng lượng tái tạo (NLTT) toàn cầu năm 2021 (REN21) đã khái quát tổng thể bức Nam, tiềm năng về vị trí địa lý, khí hậu, nền kinh tế nông nghiệp, nguồn NLTT dồitranh về diễn biến thuận lợi trong quá trình chuyển đổi năng lượng trên thế giới với dào,... là những yếu tố tích cực thúc đẩy PTNLTT. Nhưng bên cạnh nhiều thuận lợimục tiêu hướng đến là thoát khỏi sự phụ thuộc nặng nề vào nguồn nhiên liệu hóa về đổi mới và phát triển năng lượng sạch, Việt Nam cũng gặp nhiều rào cản trongthạch đang dần cạn kiệt. Khoảng một thập kỷ gần đây, các hội nghị về năng lượng quá trình ổn định, phát triển lâu dài và hiệu quả năng lượng xanh.xanh trên thế giới đã đưa ra nhiều đề xuất cải thiện nhận thức và kiến nghị phươnghướng trong việc áp dụng NLTT cần xuất phát từ quy hoạch liên ngành, mô hình Trước những diễn biến tích cực và một số hạn chế về NLTT toàn cầu, các nhàkinh doanh mới và ứng dụng sáng tạo KHCN. Các quan niệm sai lầm trước đó đã nghiên cứu đặt quan tâm tới các nhân tố thúc đẩy hay gây cản trở quá trình PTNLTT.được bác bỏ, NLTT không phải thứ chỉ có quốc gia phát triển mới có thể đáp ứng Tuy nhiên tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu bao quát về lĩnh vực này, cònmà hiện nay, thế giới đang chứng kiến một sự chuyển dịch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: