Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ tư vấn marketing xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 827.26 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ tư vấn marketing xuất khẩu, Luận án sẽ làm rõ thực trạng phát triển dịch vụ tư vấn marketing xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn TP. HCM và đề xuất các giải pháp phát triển tốt hơn loại hình dịch vụ này thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ tư vấn marketing xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH VĂN HƯỞNGPHÁT TRIỂN DỊCH VỤ TƯ VẤN MARKETING XUẤT KHẨU CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 63.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Tập thể hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Phạm Thu Hương 2. PGS.TS. Hà Thị Ngọc Oanh Phản biện 1: PGS.TS. Lê Xuân Bá Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế TW Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Hương Lan Trường Đại học Ngoại thương Phản biện 3: PGS.TS. Lê Danh Tốn Đại học Quốc gia Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, vào hồi ….. giờ ……. phút, ngày …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học xã hội. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Phát triển các ngành dịch vụ, đáp ứng nhu cầu của thị trường, phát huy thếmạnh và tiềm năng của Việt Nam luôn là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước, đặcbiệt là trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế toàn diện và sâu sắc. Báo cáo chính trị tạiĐại hội XI của Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh tự do hóa thương mại phù hợp với cáccam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Tạo bước phát triển mới, nhanh và toàn diện thịtrường dịch vụ, nhất là dịch vụ cao cấp, có hàm lượng trí tuệ cao, có giá trị gia tănglớn. Phấn đấu đưa tốc độ tăng trưởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trưởngGDP. Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hóa các loạihình du lịch. Phát triển nhanh các loại hình dịch vụ vận tải, viễn thông, dịch vụ tàichính, ngân hàng, dịch vụ tư vấn” …..Đối với Việt Nam, lĩnh vực này mới chỉ thực sựđề cập và chú trọng phát triển sau những năm đổi mới, từ lý luận đến thực tiễn cònnhiều vấn đề chưa hoàn toàn thống nhất. Trong khi đó, thực tế cho thấy các ngànhdịch vụ ngày càng có vị trí quan trọng mang tính quyết định đối với sự phát triển kinhtế của hầu hết các địa phương, các quốc gia trên thế giới..Mặc dù được coi là mới chútrọng phát triển nhưng tỷ trọng ngành dịch vụ của nước ta hiện nay cũng đã chiếm tớitrên 38%. Với việc chính thức trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Việt Nam đã bước đầu quá trình thực hiện cam kết theo lộ trình với hầu hếttất các lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực dịch vụ. Tiềm năng và cơ hội phát triển cho cácngành dịch vụ còn nhiều nhưng chắc chắn sẽ gặp không ít khó khăn. Việt Nam đã vàđang điều chỉnh chính sách thương mại với lộ trình xác định theo các nội dung củacác hiệp định đã ký kết. Trong những năm đổi mới, đặc biệt là từ sau khi gia nhậpWTO, kim ngạch xuất khẩu của nước ta có mức tăng trưởng khá cao nhưng mangtính không ổn định. Có hiện tượng này một phần là do sự thay đổi rất nhanh chóngcủa thị trường thế giới, những tác động tiêu cực của quá trình tự do hoá thương mại(gây ra sức ép cạnh tranh khốc liệt hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam trước cácđối thủ cạnh tranh lớn trong khu vực như các nhà xuất khẩu Trung Quốc, Malaixia,Thái Lan). Mặc dùng các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đượcnhiều thành tựu to lớn trong việc xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, song so với yêu cầucủa tiến trình cải cách và mở cửa đối ngoại, công tác xuất khẩu của nước ta vẫn cònnhiều bất cập, sự thiếu thông tin và lúng túng trong việc tìm kiếm khách hàng, thiếtlập kênh phân phối hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Trong đó, các điểm yếu cơ bản nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu củaViệt Nam là hạn chế về khả năng tiếp cận thông tin, thị trường; gặp nhiều khó khăntrong xúc tiến thương mại. Nguyên nhân là do công tác đại diện thương mại củaViệt Nam ở nước ngoài chưa phát huy được vai trò hỗ trợ đối với hoạt động xuấtkhẩu của doanh nghiệp. Các chương trình xúc tiến thương mại còn rời rạc, hiệu quảchưa cao, công tác dự báo thị trường thiếu hiệu quả dẫn đến việc các doanh nghiệpViệt Nam chưa kịp thời nắm bắt được những cơ hội để thâm nhập và khai ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: