Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 432.65 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm đề xuất giải pháp phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI ------------------------- HOÀNG SĨ NAMPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠINHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60. 34. 04. 10 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Thương MạiNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Bích Loan TS. Chu Thị ThuỷPhản biện 1:……………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 2:……………………………………………………………………………………………………………………………………Phản biện 3:……………………………………………………………………………………………………………………………………Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp Trường họp tại…………………………………………………………………Vào hồi….. giờ …… ngày …. tháng …. năm …………Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) nói chung vàDNTMNVV nói riêng có vai trò quan trọng đối với sự phát triểnchung của nền kinh tế các nước trên thế giới. Vai trò đó được thểhiện qua sự quan tâm và thừa nhận của Chính phủ các nước trên thếgiới. Chính phủ và chính quyền địa phương các nước đã ban hànhnhiều chính sách nhằm hỗ trợ các DNNVV phát triển. Theo hiệp hội các DNNVV (Vinasme), DNNVV hoạt độngtrên nhiều lĩnh vực khác nhau như sản xuất, công nghiệp, xây dựng,nông, lâm, thủy sản và thương mại. Tạo thêm nhiều việc làm, tăngthu nhập cho người LĐ, đóng góp vào sự phát triển KT- XH nóichung. DNNVV chiếm khoảng 97% trong tổng số các DN đăng kýtại Viêt Nam. Các DN này đóng góp trên 40% tổng thu nhập quốcnội, hàng năm tạo ra trên nữa triệu lao động, chiếm 51% trong tổngsố lao động, trong đó DNTMNVV chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%)trong tổng số DNNVV của cả nước. Điều này chứng tỏ trong thờigian vừa qua Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều chính sáchnhằm hỗ trợ cho DNNVV nói chung và DNTMNVV nói riêng pháttriển. Với các chính sách của Chính phủ đã tạo điều kiện thuận lợicho các địa phương triển khai hệ thống chính sách hỗ trợ DN pháttriển nhằm thúc đẩy KT- XH của địa phương phát triển, góp phần vàosự phát triển chung nền KT- XH của cả nước. Thực tế đã có nhiều địaphương thành công trong việc trợ giúp DNNVV phát triển như tỉnhBình Dương, tỉnh Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố ĐàNẵng,….Tuy nhiên có một thực tế là DNNVV thường có lợi nhuậnthấp, công nghệ lạc hậu, do đó không có lợi thế nhờ quy mô. Vì vậyđể tháo gỡ những khó khăn và nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo sựphát triển bền vững cho các DNNVV cần có những giải pháp chínhsách dài hạn để hỗ trợ các DN. Với vai trò của mình các DNTMNVV trong nền kinh tếtrọng tâm là kết nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo ra nhiều công ănviệc làm phù hợp với số đông dân cư, giúp tạo ra giá trị gia tăng cho 1hàng hoá và dịch vụ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, hội nhậpquốc tế, tự do hoá thương mại và xây dựng nền kinh tế độc lập tựchủ. Có thể nói, DNTMNVV đã và đang phát triển, hoạt động rấtnăng động và phù hợp với điều kiện và trình độ phát triển ở nước ta,trong thời gian tới loại hình DNTMNVV vẫn đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế trước làn sóng tự do hoá thương mại và nhữngthành tựu của cuộc cách mạng 4.0 được ứng dụng mạnh mẽ trongmọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và Nghị định56/2009/NĐ- CP của Chính phủ về việc trợ giúp DNNVV phát triển;đặc biệt Luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa được ban hành ngày 12tháng 6 năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 khẳngđịnh sự quan tâm của Chính phủ, đánh giá đúng vai trò của cácDNNVV và tạo hành lang pháp lý riêng quan trọng hỗ trợ cho cácDNNVV phát triển. Điều đó tạo thuận lợi cho sự phát triển củaDNNVV nói chung và DNTMNVV của Tỉnh nói riêng. Tính đến cuốinăm 2016 có 4.342 DNNVV trong đó DNTMNVV là 2.158 DN chiếm49,7% trong tổng số DNNVV, đóng góp vào GRDP của Tỉnh là10,65%. Có thể nói, trong những năm qua DNTMNVV của Tỉnh đãđạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận như sự gia tăng về số lượng,quy mô trung bình, đa dạng về hình thức sở hữu, tạo ra nhiều việclàm và đóng góp nhiều vào GRDP của Tỉnh. Sở dĩ đạt được nhữngkết quả như trên là do Tỉnh đã thực hiện nhiều giải pháp và đưa ranhiều chính sách nhằm hỗ trợ DNNVV nói chung và DNTMNVV nóiriêng phát triển Tỉnh Hà Tĩnh đã tạo môi trường thuận lợi cho các cánhân, tổ chức trong việc thành lập DN như tạo thuận lợi cho sự ra đờivà thành lập các DN; triển khai các chính sách hỗ trợ phát triển DNtrong việc tiếp cận vốn; công tác CCHC; kiểm tra, giám sát hoạt độngcủa DN; quy hoạch và xây dựng các khu, cụm công nghiệp nhỏ và vừađể hoàn thiện cơ s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: