![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 311.18 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh. Nghiên cứu kinh nghiệm từ một số mô hình phát triển du lịch bền vững và không bền vững ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ và một số địa phương trong nước để rút ra bài học cho phát triển du lịch ở địa phương cấp tỉnh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú ThọHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HOÀNG HƯƠNGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 62 31 01 05 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh và ngày nay đã trở thành mộttrong những ngành kinh tế hàng đầu của nhiều địa phương và quốc gia trênthế giới. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta khẳng định mục tiêu phát triểndu lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, ban hành nhiều chủtrương, chính sách, định hướng và các giải pháp nhất quán, xuyên suốt từnhiều năm qua để đảm bảo đạt được mục tiêu này. Với vị trí địa lý và các tiềm năng đa dạng, trong đó đặc biệt là các tàinguyên du lịch nhân văn đặc sắc, riêng có gắn với các di sản văn hóa thời kỳHùng Vương dựng nước (trong đó có 2 di sản đã được UNESCO công nhậnlà di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại), cùng nhiều tài nguyên du lịch tựnhiên phong phú, Phú Thọ có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch. Những năm qua, Phú Thọ đã có những cố gắng, nỗ lực phát triển dulịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vàcũng đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, phát triển du lịch ởPhú Thọ chưa tương xứng với tiềm năng và còn nhiều hạn chế trên các mặt.Đặc biệt, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ đang bộc lộ những vấn đề đángquan tâm nhìn từ góc độ phát triển bền vững: Tăng trưởng của ngành du lịchchưa vững chắc, chưa đón bắt và tranh thủ tốt được những cơ hội từ hội nhậpngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam với kinh tế thế giới; hoạt độngdu lịch gây không ít tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trườngtự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể, phivật thể; một số ngoại ứng tiêu cực từ du lịch tới cộng đồng… Những hạn chế,yếu kém trên ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ cảtrước mắt cũng như về lâu dài. Trước tình hình đó, đề tài nghiên cứu: “Pháttriển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ” được lựa chọn thực sự có ý nghĩa cảvề lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ lý luận về phát triển bền vững du lịch ở địa phươngcấp tỉnh để đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất định hướng, giảipháp phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về phát triểndu lịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh; - Nghiên cứu kinh nghiệm từ một số mô hình phát triển du lịch bền vữngvà không bền vững ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ và một số địa phươngtrong nước để rút ra bài học cho phát triển du lịch ở địa phương cấp tỉnh; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Phú Thọ từ năm2006 đến nay trên cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch bền vững; - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển du lịch bền vững ởtỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đềlý luận về phát triển du lịch bền vững, thực tiễn và giải pháp phát triển dulịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí và cácyếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh; kinhnghiệm trong nước và quốc tế để rút ra bài học cho địa phương cấp tỉnh; + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở tỉnhPhú Thọ; + Đề xuất mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh PhúThọ đến năm 2030. - Về không gian: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch từ năm 2006đến nay; xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bềnvững ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh;quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta; dựa trên các lý thuyết vềkinh tế học phát triển, kinh tế du lịch, phát triển bền vững, quản lý kinh tế,kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô… đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nhữngkết quả nghiên cứu về các vấn đề thuộc nội dung liên quan đến luận án trongcác công trình khoa học đã được công bố. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và các phươngpháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp hệ thống hóa; phương pháp phân tích,tổng hợp; phương pháp dự báo; phương pháp điều tra, khảo sát; phương phápphỏng vấn. Các phương pháp t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú ThọHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH DƯƠNG HOÀNG HƯƠNGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TỈNH PHÚ THỌ TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số : 62 31 01 05 HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Hường Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận án Du lịch là ngành kinh tế phát triển nhanh và ngày nay đã trở thành mộttrong những ngành kinh tế hàng đầu của nhiều địa phương và quốc gia trênthế giới. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta khẳng định mục tiêu phát triểndu lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, ban hành nhiều chủtrương, chính sách, định hướng và các giải pháp nhất quán, xuyên suốt từnhiều năm qua để đảm bảo đạt được mục tiêu này. Với vị trí địa lý và các tiềm năng đa dạng, trong đó đặc biệt là các tàinguyên du lịch nhân văn đặc sắc, riêng có gắn với các di sản văn hóa thời kỳHùng Vương dựng nước (trong đó có 2 di sản đã được UNESCO công nhậnlà di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại), cùng nhiều tài nguyên du lịch tựnhiên phong phú, Phú Thọ có nhiều lợi thế và điều kiện phát triển du lịch. Những năm qua, Phú Thọ đã có những cố gắng, nỗ lực phát triển dulịch với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh vàcũng đã đạt được một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, phát triển du lịch ởPhú Thọ chưa tương xứng với tiềm năng và còn nhiều hạn chế trên các mặt.Đặc biệt, hoạt động du lịch tỉnh Phú Thọ đang bộc lộ những vấn đề đángquan tâm nhìn từ góc độ phát triển bền vững: Tăng trưởng của ngành du lịchchưa vững chắc, chưa đón bắt và tranh thủ tốt được những cơ hội từ hội nhậpngày càng sâu rộng và toàn diện của Việt Nam với kinh tế thế giới; hoạt độngdu lịch gây không ít tác động tiêu cực tới tài nguyên du lịch, tới môi trườngtự nhiên, xã hội, tới việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá vật thể, phivật thể; một số ngoại ứng tiêu cực từ du lịch tới cộng đồng… Những hạn chế,yếu kém trên ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển du lịch của tỉnh Phú Thọ cảtrước mắt cũng như về lâu dài. Trước tình hình đó, đề tài nghiên cứu: “Pháttriển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ” được lựa chọn thực sự có ý nghĩa cảvề lý luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở làm rõ lý luận về phát triển bền vững du lịch ở địa phươngcấp tỉnh để đánh giá thực trạng hoạt động du lịch và đề xuất định hướng, giảipháp phát triển du lịch bền vững ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 2 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa và góp phần làm rõ thêm cơ sở lý thuyết về phát triểndu lịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh; - Nghiên cứu kinh nghiệm từ một số mô hình phát triển du lịch bền vữngvà không bền vững ở một số quốc gia, vùng lãnh thổ và một số địa phươngtrong nước để rút ra bài học cho phát triển du lịch ở địa phương cấp tỉnh; - Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch ở Phú Thọ từ năm2006 đến nay trên cơ sở lý thuyết về phát triển du lịch bền vững; - Đề xuất định hướng và các giải pháp phát triển du lịch bền vững ởtỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu các vấn đềlý luận về phát triển du lịch bền vững, thực tiễn và giải pháp phát triển dulịch bền vững ở địa phương cấp tỉnh. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: + Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, vai trò, nội dung, tiêu chí và cácyếu tố tác động, ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững cấp tỉnh; kinhnghiệm trong nước và quốc tế để rút ra bài học cho địa phương cấp tỉnh; + Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững ở tỉnhPhú Thọ; + Đề xuất mục tiêu, định hướng và giải pháp phát triển du lịch tỉnh PhúThọ đến năm 2030. - Về không gian: Phát triển du lịch bền vững trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch từ năm 2006đến nay; xây dựng mục tiêu, định hướng, giải pháp phát triển du lịch bềnvững ở tỉnh Phú Thọ đến năm 2030. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận: Chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh;quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta; dựa trên các lý thuyết vềkinh tế học phát triển, kinh tế du lịch, phát triển bền vững, quản lý kinh tế,kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô… đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nhữngkết quả nghiên cứu về các vấn đề thuộc nội dung liên quan đến luận án trongcác công trình khoa học đã được công bố. 3 4.2. Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp luận duyvật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác - Lênin và các phươngpháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp hệ thống hóa; phương pháp phân tích,tổng hợp; phương pháp dự báo; phương pháp điều tra, khảo sát; phương phápphỏng vấn. Các phương pháp t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế phát triển Kinh tế phát triển Thực trạng phát triển du lịch Giải pháp phát triển du lịchTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
38 trang 264 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0