Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Trên cơ sở phân tích thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình, đề tài đề xuất hoàn thiện giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư nông nghiệp tỉnh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LƯU NGỌC LƯƠNGGIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 1 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: 1. PGS. TS. Trần Đình Thao 2. TS. Nguyễn Hữu Nhuần Phản biện 1: GS.TS. Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS. Trần Quang Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Đào Hoàng Tuấn Học viện Chính sách và Phát triển Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cácnước đang phát triển (Nyiwul & Koirala, 2022). Tại Việt Nam, nông nghiệp có vị tríchiến lược, có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (2018), Việt Nam là nước có lợi thế cạnh tranh về phát triển nông nghiệp nhiệt đớivà đã đạt được những thành tựu đáng kể trên thị trường thế giới. Tốc độ tăng trưởng giátrị tăng thêm (VA) của ngành nông nghiệp năm 2023 đạt 3,83%, mức cao nhất từ năm2011, đóng góp 8,84 điểm % vào tăng trưởng chung của cả nước. Động lực tăng trưởngcủa ngành nông nghiệp chủ yếu vẫn là từ các hoạt động đầu tư (bao gồm cả đầu tư côngvà đầu tư tư nhân). Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông quađầu tư, doanh nghiệp sẽ tạo ra việc làm, thu nhập cho người lao động, tăng kim ngạchxuất khẩu mà còn góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp;xây dựng nông thôn mới, thực hiện thành công tái cơ cấu nông nghiệp (Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, 2018). Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, hỗtrợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của các chínhsách nêu trên vẫn chưa được như mong đợi, chưa có tác động đột phá nên môi trườngđầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến hết năm 2022, sốlượng doanh nghiệp nghiệp trực tiếp đầu tư sản xuất nông, lâm thủy sản vẫn rất hạn chếvới chỉ 6.934 doanh nghiệp, chiếm 1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (Tổng cụcThống kê, 2023). Đối với tỉnh Thái Bình, là tỉnh có truyền thống và có nhiều điều kiện tự nhiênthuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế, sản xuất nông nghiệp vẫncòn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với cả nước (năm 2022, ngành nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng 21,44% trong GRDP của tỉnh, cao hơn nhiều so với mức bình quânchung cả nước là 11,88%). Thái Bình đã cũng đã ban hành các cơ chế, chính sáchkhuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, theo nhận định của Hộiđồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), nông nghiệp của tỉnh chưa có nhiều sản phẩmnổi bật, đặc trưng. Một trong những nguyên nhân về hạn chế của ngành nông nghiệptỉnh Thái Bình được đưa ra đó là: “đầu tư vào khu vực nông nghiệp tỉnh Thái Bình rấthạn chế, vắng bóng các doanh nghiệp đầu tàu”. Năm 2022 toàn tỉnh có 135 doanh nghiệp nông nghiệp (67 doanh nghiệp sản xuấtNLTS và 68 doanh nghiệp chế biến NLTS), chiếm 2,8% tổng số doanh nghiệp đanghoạt động. Điều này cho thấy việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệpvẫn đang là một bài toán cần được giải quyết ở cả cấp vĩ mô và cấp địa phương. Hiện 1nay, ngành nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam đang đứng trước những bối cảnhphát triển mới với những thách thức to lớn, làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuấtvà tổ chức sản xuất nông nghiệp. Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TWngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chính sách khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào nông nghiệp đang tiếp tục được hoàn thiện; quy hoạch quốc gia, quyhoạch vùng và quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt làm định hướng phát triển kinh tế -xã hội và các ngành, lĩnh vực. Về góc độ lý luận, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹnghiên cứu về phát triển doanh nghiệp, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp ở cấp vĩ mô và cấp địa phương. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu nào chưa có đề tài nào nghiên cứu về “khuyến khích doanh nghiệp đầu tưvào nông nghiệp” cấp tỉnh và đặt trong bối cảnh có nhiều yếu tố cả truyền thống và phitruyền thống ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, sản xuất nông nghiệp. Đối với địa bànnghiên cứu, đến nay chưa có nghiên cứu toàn diện nào về giải pháp khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình với những nét đặc thù riêng. Để ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình tận dụng được cơ hội, phát huy các tiềmnăng, bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, hạn chế những bất lợi, thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp hàng hóa lớn, sản xuất hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và bền vững, cầnphải có các giải pháp tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, giúp khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình mạnh mẽ, hiệu quả hơn. Dođó, việc tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài “Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầutư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình” để làm Luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế pháttriển là bảo đảm tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Luận án làm r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ LƯU NGỌC LƯƠNGGIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO NÔNG NGHIỆP TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 1 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: 1. PGS. TS. Trần Đình Thao 2. TS. Nguyễn Hữu Nhuần Phản biện 1: GS.TS. Lê Quốc Hội Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS. Trần Quang Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: PGS.TS. Đào Hoàng Tuấn Học viện Chính sách và Phát triển Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia Việt Nam- Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của cácnước đang phát triển (Nyiwul & Koirala, 2022). Tại Việt Nam, nông nghiệp có vị tríchiến lược, có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn (2018), Việt Nam là nước có lợi thế cạnh tranh về phát triển nông nghiệp nhiệt đớivà đã đạt được những thành tựu đáng kể trên thị trường thế giới. Tốc độ tăng trưởng giátrị tăng thêm (VA) của ngành nông nghiệp năm 2023 đạt 3,83%, mức cao nhất từ năm2011, đóng góp 8,84 điểm % vào tăng trưởng chung của cả nước. Động lực tăng trưởngcủa ngành nông nghiệp chủ yếu vẫn là từ các hoạt động đầu tư (bao gồm cả đầu tư côngvà đầu tư tư nhân). Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông quađầu tư, doanh nghiệp sẽ tạo ra việc làm, thu nhập cho người lao động, tăng kim ngạchxuất khẩu mà còn góp phần vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp;xây dựng nông thôn mới, thực hiện thành công tái cơ cấu nông nghiệp (Bộ Kế hoạchvà Đầu tư, 2018). Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích, hỗtrợ doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp. Tuy nhiên, hiệu lực, hiệu quả của các chínhsách nêu trên vẫn chưa được như mong đợi, chưa có tác động đột phá nên môi trườngđầu tư kinh doanh cho doanh nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp. Đến hết năm 2022, sốlượng doanh nghiệp nghiệp trực tiếp đầu tư sản xuất nông, lâm thủy sản vẫn rất hạn chếvới chỉ 6.934 doanh nghiệp, chiếm 1% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động (Tổng cụcThống kê, 2023). Đối với tỉnh Thái Bình, là tỉnh có truyền thống và có nhiều điều kiện tự nhiênthuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Trong cơ cấu kinh tế, sản xuất nông nghiệp vẫncòn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với cả nước (năm 2022, ngành nông nghiệp vẫnchiếm tỷ trọng 21,44% trong GRDP của tỉnh, cao hơn nhiều so với mức bình quânchung cả nước là 11,88%). Thái Bình đã cũng đã ban hành các cơ chế, chính sáchkhuyến khích đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, theo nhận định của Hộiđồng nhân dân tỉnh Thái Bình (2015), nông nghiệp của tỉnh chưa có nhiều sản phẩmnổi bật, đặc trưng. Một trong những nguyên nhân về hạn chế của ngành nông nghiệptỉnh Thái Bình được đưa ra đó là: “đầu tư vào khu vực nông nghiệp tỉnh Thái Bình rấthạn chế, vắng bóng các doanh nghiệp đầu tàu”. Năm 2022 toàn tỉnh có 135 doanh nghiệp nông nghiệp (67 doanh nghiệp sản xuấtNLTS và 68 doanh nghiệp chế biến NLTS), chiếm 2,8% tổng số doanh nghiệp đanghoạt động. Điều này cho thấy việc thu hút doanh nghiệp đầu tư vào ngành nông nghiệpvẫn đang là một bài toán cần được giải quyết ở cả cấp vĩ mô và cấp địa phương. Hiện 1nay, ngành nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam đang đứng trước những bối cảnhphát triển mới với những thách thức to lớn, làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuấtvà tổ chức sản xuất nông nghiệp. Trung ương đã ban hành Nghị quyết số 19-NQ/TWngày 16/6/2022 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; chính sách khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào nông nghiệp đang tiếp tục được hoàn thiện; quy hoạch quốc gia, quyhoạch vùng và quy hoạch tỉnh đã được phê duyệt làm định hướng phát triển kinh tế -xã hội và các ngành, lĩnh vực. Về góc độ lý luận, đã có một số công trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹnghiên cứu về phát triển doanh nghiệp, thu hút doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,thu hút vốn đầu tư vào nông nghiệp ở cấp vĩ mô và cấp địa phương. Tuy nhiên, chưa cónghiên cứu nào chưa có đề tài nào nghiên cứu về “khuyến khích doanh nghiệp đầu tưvào nông nghiệp” cấp tỉnh và đặt trong bối cảnh có nhiều yếu tố cả truyền thống và phitruyền thống ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, sản xuất nông nghiệp. Đối với địa bànnghiên cứu, đến nay chưa có nghiên cứu toàn diện nào về giải pháp khuyến khích doanhnghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình với những nét đặc thù riêng. Để ngành nông nghiệp tỉnh Thái Bình tận dụng được cơ hội, phát huy các tiềmnăng, bắt kịp xu hướng phát triển của thế giới, hạn chế những bất lợi, thúc đẩy sản xuấtnông nghiệp hàng hóa lớn, sản xuất hiện đại, nâng cao giá trị gia tăng và bền vững, cầnphải có các giải pháp tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, giúp khuyếnkhích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình mạnh mẽ, hiệu quả hơn. Dođó, việc tác giả lựa chọn và thực hiện đề tài “Giải pháp khuyến khích doanh nghiệp đầutư vào nông nghiệp tỉnh Thái Bình” để làm Luận án tiến sỹ chuyên ngành kinh tế pháttriển là bảo đảm tính cấp thiết cả về lý luận và thực tiễn. Luận án làm r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Đầu tư nông nghiệp Hoạt động đầu tư của doanh nghiệp Doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp Sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
205 trang 439 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 245 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 238 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0