Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng Việt Nam

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 302.85 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án hướng tới hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hoạt động tài chính vi mô và phát triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng. Luận án đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng Việt Nam; kiểm định mối quan hệ giữa sự bền vững và mức độ tiếp cận tài chính tại tổ chức tín dụng Việt Nam với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng; đề xuất một số khuyến nghị đối với các bên có liên quan nhằm phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng Việt Nam 1 2 Chương 1: GIỚI THIỆU LUẬN ÁN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU (1). Hệ thống hóa các vấn đề cơ bản về hoạt động tài chính vi mô và phát1.1. Tính cấp thiết của đề tài triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng. Tài chính vi mô là một trong những loại hình tài chính đặc trưng cho các (2). Tổng kết các kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt động tài chính vi môquốc gia đang phát triển, tập trung vào mục tiêu giảm nghèo và phát triển bền tại các tổ chức tín dụng và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.vững. Cách tiếp cận tài chính vi mô (TCVM) khác biệt so với tài chính thông (3). Đánh giá thực trạng phát triển hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tínthường và nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà tài trợ, các nhà làm chính dụng Việt Nam.sách ở nhiều nước trên thế giới. (4). Kiểm định mối quan hệ giữa sự bền vững và mức độ tiếp cận TCVM tại Tại Việt Nam, TCVM đã có những sự phát triển trong thời gian qua, cả tổ chức tín dụng Việt Nam với trường hợp nghiên cứu Ngân hàng TMCPvề khung pháp lý và hoạt động cơ bản. Tuy vậy, sự tham gia cung cấp dịch vụ Bưu điện Liên Việt.TCVM của các tổ chức tín dụng (TCTD) còn chưa nhiều. Hoạt động TCVM (5). Kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận của khách hàngtại tổ chức tín dụng Việt Nam được đánh giá là hạn hẹp về lượng và thấp kém đối với hoạt động tài chính vi mô tại tổ chức tín dụng.về chất. Hệ quả tất yếu là nhiều khách hàng không tiếp cận được lợi ích từ hoạt (6). Đề xuất một số khuyến nghị đối với các bên có liên quan nhằm phát triểnđộng tài chính vi mô, các tổ chức tín dụng khó cải thiện được thu nhập. hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng Việt Nam.Do vậy, nghiên cứu “Phát triển hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín 1.4. Câu hỏi nghiên cứudụng Việt Nam” là cần thiết. Câu hỏi nghiên cứu chính của Luận án: Các nhân tố quyết định sự1.2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan phát triển hoạt động TCVM tại tổ chức tín dụng Việt Nam? Luận án thực hiện tổng quan theo các vấn đề (i) Quan niệm phát triển Câu hỏi này sẽ được giải quyết thông qua trả lời các câu hỏi cụ thể như sau:hoạt động tài chính vi mô của các tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM, (ii) Tiêu (1). Quan niệm và đặc trưng của hoạt động TCVM tại tổ chức tín dụng?chí đánh giá sự phát triển hoạt động TCVM, (iii) Mối quan hệ giữa mức độ (2). Quan niệm phát triển hoạt động TCVM tại tổ chức tín dụng là gì?tiếp cận tài chính vi mô và sự bền vững của tổ chức cung cấp, (iv) Phát triển (3). Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển hoạt động TCVM tại các TCTD?hoạt động tài chính vi mô tại các tổ chức tín dụng, (v) Các nhân tố ảnh hưởng (4). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động TCVM tại các TCTD Việtđến sự phát triển hoạt động TCVM. Qua quá trình tổng quan nghiên cứu cho Nam?thấy chưa có nghiên cứu tổng thể về các chỉ tiêu đánh giá phát triển hoạt động 1.5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuTCVM tại các tổ chức tín dụng và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến phát 1.5.1. Đối tượng nghiên cứutriển hoạt động TCVM của TCTD bằng phương pháp định tính kết hợp Đối tượng nghiên cứu của đề tài là sự phát triển hoạt động TCVM tạiphương pháp định lượng trên góc nhìn của tổ chức và cảm nhận của khách TCTD.hàng, đây chính là khoảng trống cho nghiên cứu. 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu1.3. Mục tiêu nghiên cứu Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu sự phát triển hoạt động TCVM, Mục tiêu tổng quát của Luận án: Nghiên cứu sự phát triển hoạt động TCVM chủ yếu là hoạt động cho vay món nhỏ, của các TCTD.tại TCTD. Mục tiêu tổng quát này được chi tiết thành các mục tiêu cụ thể như sau: 3 4 Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu thứ cấp về các tổ chức tín dụng và Ngân nhân tố độc lập: Thời gian hoạt động, Sự bền vững, Độ rộng tiếp cận và haihàng Bưu điện Liên Việt được thu thập trong giai đoạn 2010 – 2014. nhân tố được bổ sung là Năng suất lao động và Rủi ro tín dụng (MH1).1.6. Phương pháp nghiên cứu (4) Luận án bổ sung thêm các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động Trong Luận án, tác giả đã sử dụng kết hợp cả 2 phương pháp nghiên cứu TCVM tại TCTD thông qua mức độ quan tâm của khách hàng dựa trên lýđịnh lượng và nghiên cứu định tính, đồng thời đã nghiên cứu trường hợp điển thuyết hành vi tiêu dùng của Kotler (2001), xu hướng lựa chọn TCTD củahình là Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt. Phần mềm được sử dụng là phần Khazeh và Decker (1992), Mokhlis (2009) và đề xuất mô hình phản ánh mốimềm SPSS 20 và phần mềm AMOS 20. quan hệ phụ thuộc giữa nhân tố giá trị khoản vay với mức độ quan tâm của1.7. Những đóng góp mới của luận án khách hàng đến sự thuận tiện, chất lượng dịch vụ, thương hiệu, giá cả và1.7.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận khuyến mại của TCTD và các nhân tố nhân khẩu học (MH 2). ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: