Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 274.29 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án nhằm làm rõ những vấn đề cơ bản về phát triển KKTCK biên giới trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và đề xuất các quan điểm, giải pháp đẩy mạnh sự phát triển KKTCK trong những năm tới.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển khu kinh tế cửa khẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế 1 2 MỞ ĐẦU Phạm Văn Linh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Khuyến khích đầu tư thương mại vào các khu kinh tế cửa khẩu Việt Nam của tác giả Nguyễn Mạnh1. Tính cấp thiết của Đề tài Hùng, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2000; Một số chính sách và giải pháp chủ yếu cấp bách nhằm phát triển quan hệ thương mại khu vực biên giới Việt – Trung, đề tài Các tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam hiện có 22 cửa khẩu quốc tế và nghiên cứu cấp bộ, của Bộ thương mại, năm 2000; Phương hướng phát triển kinhquốc gia. Riêng tiếp giáp với Trung Quốc, Việt Nam có 7 tỉnh (Quảng Ninh, tế cửa khẩu biên giới Việt - Trung trong giai đoạn tới, Tạp chí Thông tin Kinh tế -Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu, Điện Biên) với 18 cửa Xã hội, số 1 năm 2003; Phát triển thương mại trên hành lang kinh tế Côn Minh -khẩu quốc tế, quốc gia và 1.463 km đường biên giới và hiện đã có 8 khu kinh Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng của TS. Nguyễn Văn Lịch, Nxb Thống kê, Hà Nội,tế cửa khẩu (KKTCK) được Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập. 2005; Các giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Từ khi mở cửa biên giới, các KKTCK này đã trở thành vùng kinh tế động hai tỉnh Vân Nam và Quảng Tây (Trung Quốc), đề tài cấp bộ do TS Nguyễn Vănlực đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế của cả nước nói chung và Lịch chủ nhiệm, 2005.các tỉnh biên giới nói riêng; đặc biệt là hệ thống các cửa khẩu quốc tế tiếp giáp Ngoài ra, nhiều Hội thảo quốc tế Việt Nam - Trung Quốc đã được tổ chứcvới Trung Quốc. Tuy vậy, việc phát triển các KKTCK ở Việt Nam nói chung như “Phương pháp nghiên cứu chính sách cho các đặc khu hợp tác kinh tế Trung -và các KKTCK biên giới phía Bắc Việt Nam nói riêng trong những năm qua Việt, “Báo cáo nghiên cứu khả thi khu hợp tác kinh tế Lào Cai, Việt Nam - Hồngvẫn còn nhiều tồn tại, yếu kém, đặc biệt những vấn đề đang đặt ra trong giai Hà, Trung Quốc”; “Nghiên cứu chiến lược khu hợp tác kinh tế xuyên biên giớiđoạn hiện nay khi mà nước ta đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới Trung - Việt”; “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà(WTO). Để đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới, khai thác triệt để tiềm năng, Nội - Hải Phòng”; “Kinh tế biên mậu Việt Nam - Trung Quốc, triển vọng vàlợi thế của các KKTCK, thì việc lựa chọn đề tài Phát triển khu kinh tế cửa giải pháp thúc đẩy”; “Các giải pháp phát triển hai hành lang một vành đaikhẩu biên giới phía Bắc Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc kinh tế Việt Nam - Trung Quốc trong bối cảnh mới”,…đã công bố nhữngtế” là hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. nghiên cứu của các tác giả Trung Quốc và Việt Nam có liên quan đến chủ đề này.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhìn chung, các công trình nghiên cứu đã đề cập đến những vấn đề lý thuyết về Nghiên cứu về phát triển các khu kinh tế (KKT), KKTCK nói chung, phát triển các KKTCK biên giới, chỉ ra vị trí, tầm quan trọng của các KKTCK, tìnhKKTCK biên giới Việt - Trung được nhiều tác giả nước ngoài quan tâm, hình phát triển hoạt động thương mại tại các KKTCK. Tuy nhiên, một loạt vấn đề mànhất là các nhà kinh tế học Trung Quốc, như Tăng cường vai trò lan tỏa các công trình nghiên cứu đã công bố chưa được đề cập hoặc được đề cập nhưng chưacủa thương mại biên giới, thúc đẩy bước phát triển mới trong quan hệ kinh có hệ thống và là nhiệm vụ mà chủ đề luận án này cần giải quyết là:tế Trung – Việt của tác giả Mã Tuệ Quỳnh; Từng bước thúc đẩy khu hợp - Kháí niệm về KKTCK, về phát triển KKTCK; nội hàm của các khái niệmtác kinh tế xuyên quốc gia Trung - Việt. Trường hợp khu hợp tác kinh tế này; những nội dung chủ yếu của phát triển KKTCK; vị trí, tầm quan trọng củaxuyên quốc gia Đông Hưng – Móng Cái của tác giả Lưu Kiến Văn. các từng nội dung trong quá trình phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: