Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển liên kết thương hiệu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Agribank và Techcombank
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 514.83 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sở hệ thống hóa lý thuyết và khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động phát triển LKTH của các NHTM trong mẫu nghiên cứu, tìm ra các giải pháp phù hợp nhằm đo lường liên tưởng thương hiệu cấp 1, 2 của NH từ đó để phát triển thương hiệu của các NHTM Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển liên kết thương hiệu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Agribank và Techcombank BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- PHẠM QUANG SỸ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT THƯƠNG HIỆU CHO CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI AGRIBANK VÀ TECHCOMBANK Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2017Công trình được hoàn thành tại …………………………………………… Người hướng dẫn 1: PGS,TS. NGUYỄN QUỐC THỊNH Người hướng dẫn 2: PGS,TS. LÊ THỊ KIM NHUNG Phản biện 1: ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại ……………………………………………………………………………… Vào hồi……….. giờ ………… ngày ………. tháng ………. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUÂN ÁN 1. Thương hiệu “Giá trị vàng” cho ngân hàng, tr 32 - 35, Tạp chíthị trường tài chính tiền tệ, Số 21 (366), tháng 11/2012; 2. Phát triển liên kết thương hiệu của hệ thống Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Agribank.Tr 722 - 736, Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2,‘‘Hội nhập: cơ hội và thách thức’’Tập 2, tháng 12/2012, Nhà xuất bản Thống kê. 3. Phát triển liên kết thương hiệu của hệ thống ngân hàng thươngmại Việt Nam,), tr 35 - 39, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Số 5 (374)tháng 3/2013; 4. Tổng quan về thương hiệu và liên kết thương hiệu, tr 81 - 88,Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 152 + 153, tháng 1 &2/2015; 5. Phát triển liên kết thương hiệu trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam, tr 23 - 26, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 106 tháng7/2015; 6. Phát triển thương hiệu và liên kết thương hiệu cho các ngânhàng thương mại Việt Nam, tr 31- 38, Tạp chí Khoa học & Đào tạo NH,Số 162, tháng 11/2015; 7. Liên kết thương hiệu ngân hàng từ lý luận đến thực tiễn, tr 29-31, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Số 21 (438) tháng 11/2015. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, để tồn tạivà phát triển, các NHTM không còn cách nào khác ngoài việc phải nângcao năng lực cạnh tranh. Một trong các việc phải làm để nâng cao năng lựccạnh tranh là các NHTM phải phát triển thương hiệu và phát triển LKTH.Sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHNNg tại Việt Nam với quy mô vàtiềm lực tài chính mạnh hơn, kinh nghiệm hoạt động tốt hơn và uy tínthương hiệu thường là cao hơn đã buộc các NHTM Việt Nam phải đầu tưnhiều hơn cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình, nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh từ uy tín cũng như hình ảnh thương hiệu chứkhông chỉ thuần tuý là cạnh tranh bằng mức lãi suất cũng như chất lượngdịch vụ như trước đây. Chính vì điều đó cần phải có những biện pháp vàphương tiện để nhằm kết nối bộ nhớ của khách hàng đến với thương hiệucủa NH mình, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng nhận ra, nhớ đến và ưathích thương hiệu NH, từ đó đưa ra quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụcủa NH.Để thành công, các NHTM Việt Nam phải xây dựng và phát triểnđược thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Bản chất sâu xa củaphát triển thương hiệu là tạo lập được cách liên tưởng vững chắc giữa cácthuộc tính của thương hiệu NHTM Việt Nam cho thấy nhận thức về pháttriển thương hiệu và LKTH chưa được hiểu đúng và đủ nên hiệu quả pháttriển thương hiệu còn chưa cao. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phát triểnLKTH của các NHTM hiện còn tương đối mới cả về lý thuyết lẫn thực tiễn.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài về:“Phát triển liên kết thương hiệu cho cácngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Agribank vàTechcombank”là rất cấp thiết để giải quyết những vấn đề đặt ra. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sởhệ thống hóa lý thuyết và khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động phát triểnLKTH của các NHTM trong mẫu nghiên cứu, tìm ra các giải pháp phù hợpnhằm đo lường liên tưởng thương hiệu cấp 1, 2 của NH từ đó để phát triểnthương hiệu của các NHTM Việt Nam. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nêutrên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu như sau: (i). Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thương hiệu và phát triểnthương hiệu;LKTH và liên tưởng thương hiệu của các NHTM; (ii). Đánh giá thực trạng triển khai LKTH của các NHTM Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển liên kết thương hiệu cho các ngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Agribank và Techcombank BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- PHẠM QUANG SỸ PHÁT TRIỂN LIÊN KẾT THƯƠNG HIỆU CHO CÁC NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI AGRIBANK VÀ TECHCOMBANK Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 62.34.01.21 Tóm tắt luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội, Năm 2017Công trình được hoàn thành tại …………………………………………… Người hướng dẫn 1: PGS,TS. NGUYỄN QUỐC THỊNH Người hướng dẫn 2: PGS,TS. LÊ THỊ KIM NHUNG Phản biện 1: ……………………………………………………… Phản biện 2: ……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại ……………………………………………………………………………… Vào hồi……….. giờ ………… ngày ………. tháng ………. năm …… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại DANH MỤC NHỮNG NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN TỚI LUÂN ÁN 1. Thương hiệu “Giá trị vàng” cho ngân hàng, tr 32 - 35, Tạp chíthị trường tài chính tiền tệ, Số 21 (366), tháng 11/2012; 2. Phát triển liên kết thương hiệu của hệ thống Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam Agribank.Tr 722 - 736, Kỷ yếuHội thảo khoa học quốc tế lần thứ 2,‘‘Hội nhập: cơ hội và thách thức’’Tập 2, tháng 12/2012, Nhà xuất bản Thống kê. 3. Phát triển liên kết thương hiệu của hệ thống ngân hàng thươngmại Việt Nam,), tr 35 - 39, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Số 5 (374)tháng 3/2013; 4. Tổng quan về thương hiệu và liên kết thương hiệu, tr 81 - 88,Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, Số 152 + 153, tháng 1 &2/2015; 5. Phát triển liên kết thương hiệu trong hệ thống ngân hàngthương mại Việt Nam, tr 23 - 26, Tạp chí Hỗ trợ phát triển, Số 106 tháng7/2015; 6. Phát triển thương hiệu và liên kết thương hiệu cho các ngânhàng thương mại Việt Nam, tr 31- 38, Tạp chí Khoa học & Đào tạo NH,Số 162, tháng 11/2015; 7. Liên kết thương hiệu ngân hàng từ lý luận đến thực tiễn, tr 29-31, Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, Số 21 (438) tháng 11/2015. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, để tồn tạivà phát triển, các NHTM không còn cách nào khác ngoài việc phải nângcao năng lực cạnh tranh. Một trong các việc phải làm để nâng cao năng lựccạnh tranh là các NHTM phải phát triển thương hiệu và phát triển LKTH.Sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHNNg tại Việt Nam với quy mô vàtiềm lực tài chính mạnh hơn, kinh nghiệm hoạt động tốt hơn và uy tínthương hiệu thường là cao hơn đã buộc các NHTM Việt Nam phải đầu tưnhiều hơn cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình, nhằmnâng cao năng lực cạnh tranh từ uy tín cũng như hình ảnh thương hiệu chứkhông chỉ thuần tuý là cạnh tranh bằng mức lãi suất cũng như chất lượngdịch vụ như trước đây. Chính vì điều đó cần phải có những biện pháp vàphương tiện để nhằm kết nối bộ nhớ của khách hàng đến với thương hiệucủa NH mình, tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng nhận ra, nhớ đến và ưathích thương hiệu NH, từ đó đưa ra quyết định sử dụng sản phẩm dịch vụcủa NH.Để thành công, các NHTM Việt Nam phải xây dựng và phát triểnđược thương hiệu trong tâm trí khách hàng mục tiêu. Bản chất sâu xa củaphát triển thương hiệu là tạo lập được cách liên tưởng vững chắc giữa cácthuộc tính của thương hiệu NHTM Việt Nam cho thấy nhận thức về pháttriển thương hiệu và LKTH chưa được hiểu đúng và đủ nên hiệu quả pháttriển thương hiệu còn chưa cao. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phát triểnLKTH của các NHTM hiện còn tương đối mới cả về lý thuyết lẫn thực tiễn.Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài về:“Phát triển liên kết thương hiệu cho cácngân hàng thương mại Việt Nam - Nghiên cứu điển hình tại Agribank vàTechcombank”là rất cấp thiết để giải quyết những vấn đề đặt ra. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án là trên cơ sởhệ thống hóa lý thuyết và khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động phát triểnLKTH của các NHTM trong mẫu nghiên cứu, tìm ra các giải pháp phù hợpnhằm đo lường liên tưởng thương hiệu cấp 1, 2 của NH từ đó để phát triểnthương hiệu của các NHTM Việt Nam. * Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu nêutrên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu như sau: (i). Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thương hiệu và phát triểnthương hiệu;LKTH và liên tưởng thương hiệu của các NHTM; (ii). Đánh giá thực trạng triển khai LKTH của các NHTM Việt Namtrong bối cảnh hội nhập kinh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh doanh thương mại Phát triển liên kết thương hiệu Thực trạng xây dựng thương hiệu Đặc điểm hoạt động dịch vụ thương mạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
11 trang 406 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
100 trang 322 1 0
-
206 trang 299 2 0
-
174 trang 297 0 0
-
228 trang 260 0 0
-
71 trang 222 1 0
-
32 trang 211 0 0