Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 804.56 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận án là góp phần tìm ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảng viên - một bộ phận chủ chốt của nguồn nhân lực trong các trường đại học ngoài công lập đảm bảo: đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, phù hợp về cơ cấu đáp ứng các yêu cầu trong thời kỳ mới, góp phần phát triển bền vững hệ thống trường đại học ngoài công lập theo đúng chủ trương xã hội hóa của Đảng và Nhà nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TRỌNG ĐẶNGPHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Tập thể hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐỖ HOÀI NAM PGS.TS. VŨ PHÁN Phản biện 1: GS.TS. NGUYỄN KẾ TUẤN Phản biện 2: PGS.TS. HOÀNG VĂN HẢI Phản biện 3: PGS.TS. NGUYỄN DANH SƠN Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấpHọc viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, ThanhXuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày .... tháng … năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. Nguyễn Trọng Đặng (2016), Phát triển nhân lực giảngviên tại các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thànhphố Hà Nội, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, (Số 19/ 08/2016), tr.51-52. 2. Nguyễn Trọng Đặng (2016), Phát triển nguồn nhân lựcgiảng viên cho đại học ngoài công lập tại Việt Nam, Tạp chíThông tin và Dự báo Kinh tế - Xã hội, (Số 128/ 8-2016), tr. 23-28. 3. Nguyễn Trọng Đặng (2013), “Tình hình phát triển nguồnnhân lực công nghệ - truyền thông đáp ứng yêu cầu phát triểnkinh tế - xã hội ở nước ta trong những năm gần đây”, Tạp chíGiáo dục, (Số đặc biệt 7/2013), tr. 127-129. MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Trong thời đại kinh tế tri thức, năng lực cạnh tranh của các nền kinh tếquốc gia ngày càng phụ thuộc vào trình độ, chất lượng của nguồn nhânlực. Nguồn nhân lực chất lượng cao, năng động và sáng tạo dựa trên trithức khoa học và công nghệ hiện đại ngày càng nổi lên như một loạinguồn lực hàng đầu, dẫn dắt, chi phối các nguồn lực khác, quyết định lợithế cạnh tranh của một quốc gia hay một tổ chức. Trong điều kiện đó, sự phát triển hệ thống giáo dục và đào tạo, đặcbiệt là hệ thống giáo dục đại học đã được xác định là một công cụ quantrọng hàng đầu để phát triển nhanh nguồn nhân lực đồng bộ về cơ cấu, sốlượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh và bền vững kinh tế- xã hội của một nước trong bối cảnh biến đổi khí hậu, toàn cầu hóa và hộinhập. Nguồn nhân lực trong các trường đại học, trước hết là nguồn nhân lựcgiảng viên lại là yếu tố then chốt, quyết định chất lượng đào tạo của cáctrường đại học, đồng thời hoàn thành sứ mạng nâng cao dân trí và pháttriển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. Bên cạnh những thành tựu đạt được trong gần 30 năm đổi mới và pháttriển, hiện nay nguồn nhân lực, đặc biệt là nguồn nhân lực giảng viên -một bộ phận chủ chốt của nguồn nhân lực trong các trường đại học ngoàicông lập đang bộc lộ rất nhiều khó khăn, yếu kém: giảng viên cơ hữuthiếu về số lượng; cơ cấu ngành nghề chưa phù hợp, cơ cấu độ tuổi,... cònnhiều bất cập; chất lượng đội ngũ giảng viên chưa đáp ứng được yêu cầucủa giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập. Số lượng giảng viên thỉnhgiảng chiếm tỷ trọng rất lớn - hầu hết chiếm trên 50% đội ngũ giảngviên... Trước thực trạng đó, việc tìm kiếm các giải pháp để phát triển nguồnnhân lực giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có cơ cấu hợp lýđáp ứng các yêu cầu trong thời kỳ mới là nhiệm vụ vô cùng cần thiết đặtra cho hệ thống trường đại học ngoài công lập, trong đó có các trường đạihọc ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Trước thực trạng đó, việc tìm kiếm các giải pháp để phát triển nguồnnhân lực giảng viên đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, có cơ cấu hợp lýđáp ứng các yêu cầu trong thời kỳ mới là nhiệm vụ vô cùng cần thiết đặtra cho hệ thống trường đại học ngoài công lập, trong đó có các trường đạihọc ngoài công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội. Hiện nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về phát triển nguồn nhânlực nhưng phần lớn lại tập trung vào công tác phát triển nguồn nhân lực 1tại các doanh nghiệp; công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giảng viêntrong các trường đại học công lập. Theo hiểu biết của tác giả thì chưa cóđề tài hoặc công trình nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàndiện và trực diện đến công tác phát triển nguồn nhân lực trong hệ thốngcác trường đại học ngoài công lập cả nước nói chung và trên địa bàn HàNội nói riêng. Xuất phát từ lý do trên, đề tài nghiên cứu “Phát triển nguồn nhân lựctrong các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố HàNội”, nhằm góp phần tìm ra giải pháp phát triển nguồn nhân lực giảngviên - một bộ phận chủ chốt của nguồn nhân lực trong các trường đại họcngoài công lập đảm bảo: đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, phù hợp vềcơ cấu đáp ứng các yêu cầu trong thời kỳ mới, góp phần phát triển bềnvững hệ thống trường đại học ngoài công lập theo đúng chủ trương xã hộihóa của Đảng và Nhà nước. Lý do chọn Hà Nội làm địa bàn khảo sát, nghiên cứu vì tác giả đangcông tác tại một trường đại học ngoài công lập ở Hà Nội, am hiểu về cáctrường đại học ngoài công lập ở Hà Nội hơn là ở các địa phương khác.Việc mở rộng địa bàn nghiên cứu ra cả nước đòi hỏi thời gian và kinh phímà nghiên cứu sinh không có điều kiện thực hiện.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án 2.1. Mục đích nghiên cứu - Mục đích chung: Trên cơ sở tập hợp có hệ thống những vấn đề lýluận có liên quan và phân tích toàn diện, sâu sắc thực trạng công tác pháttriển nguồn nhân lực giảng viên của các trường đại học ngoài công lậptrên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất một hệ thống đồng bộ các gi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: