Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội)
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và phát triển lý luận trong việc phát triển nhân lực nhà báo của Đài PT-TH trong bối cảnh hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới; Làm rõ nội dung yêu cầu chủ yếu trong phát triển nhân lực nhà báo của Đài PT-TH của các thành phố lớn Việt Nam thông qua phân tích thực trạng nhân lực nhà báo của Đài PT-TH Hà Nội;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội) 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NHÀ BÁO CỦA CÁC ĐÀIPHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2017 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hùng 2. PGS.TS Bùi Hữu Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Phòng Họp số ..., Trường Đại học Thương mại vào hồi ... ngày .... tháng ... năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại 3 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Một số vấn đề về phát triển nhân lực nhà báotrong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 7/2016. 2. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Đánh giá chất lượng nhà báo tại ĐàiPT-TH Hà Nội bằng mô hình ASK”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2016 (634). 3. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Các giải pháp phát triển nhân lựcnhà báo ở Đài PT-TH Hà Nội”, Tạp chí Công thương, số 10/2016. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, báo chí đã trở thành một nhu cầu tất yếu của người dân và gắn bó chặt chẽ hơn vớiđời sống dân sinh, cuộc sống của mỗi người dân qua thông tin – giao tiếp xã hội, giải trí và chia sẽnhững kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sống hàng ngày. Ngoài ra, báo chí còn phản ánh trình độ dântrí, nếp sống văn hoá của nhân dân. Báo chí không chỉ là công cụ đắc lực nhất đối với hoạt động chínhtrị, kinh tế, văn hóa..., nó còn là tấm gương phản ánh một cách sinh động và chân thực đời sống xãhội thường nhật. Tấm gương phản chiếu đó sáng hay mờ, phản ánh chân thực hay không chân thựcđời sống xã hội là phụ thuộc vào quan điểm chính trị và tác động của thể chế chính trị, tính chuyênnghiệp vào báo chí, vào những khía cạnh tiếp cận khác nhau, trách nhiệm xã hội, đạo đức và bản lĩnhnghề nghiệp của nhà báo. Làm báo là làm chính trị, nên nhà báo cần có kiến thức sâu rộng ở các lĩnh vực khác nhau vàbản lĩnh chính trị vững vàng. Nhà chính trị, nhà báo cần trở thành nhà hoạt động tư tưởng chính trị,tức là luôn đứng về phía tư tưởng và lập trường chính trị mà mình đại diện, đứng về phía tiến bộ xãhội để bảo vệ chân lý, lẽ phải và lợi ích của công chúng. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác địnhnhiệm vụ của báo chí là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng đưa họđến mục đích chung, báo chí phải phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Thực tế đã khẳng định rằng,nhà báo và nghề báo ra đời không phải là tự nó và cho nó, mà vì công chúng và nhân dân, vì sự pháttriển bền vững của xã hội, v.v. Do đó, nhà báo cần đề cao trách nhiệm xã hội trước nhân dân và lịchsử. Theo báo cáo đánh giá về công tác báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2015, cảnước có trên 18.000 nhà báo được cấp thẻ (tăng 1.500 người so với năm 2011) và khoảng trên 5.000phóng viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí, nhưng chưa đủ điều kiện cấp thẻ nhà báo. Số ngườilàm việc trong lĩnh vực báo chí khoảng trên 35.000 người (tăng trên 3.000 người so với năm 2011).Phần lớn số người làm việc trong lĩnh vực báo chí đều có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Năm2011, tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học là 88% và trên đại học là 5%. Đến năm 2015, tỷ lệ nhân lựccó trình độ đại học là khoảng 94% và trên đại học là 5,5%. Số liệu trên cho thấy chất lượng nguồnnhân lực hoạt động trong lĩnh vực báo chí đang có những chuyển biến tích cực. Cả nước có 67 đàiphát thanh, truyền hình bao gồm: 02 đài trực thuộc Trung ương (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyềnhình Việt Nam); 01 Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC trước đây thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông,nay đã chuyển sang trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam; 64 Đài Phát thanh – Truyền hình địa phương.Với tổng số kênh truyền hình, phát thanh quảng bá có tới 183 kênh (trong đó 106 kênh chương trìnhtruyền hình và 77 kênh phát thanh), ngoài ra có tới 75 kênh truyền hình và 09 kênh phát thanh trênhệ thống truyền hình trả tiền. Quá trình toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật, tin học, mạng internet pháttriển mạnh mẽ đang làm biến đổi nhanh bộ mặt của thế giới, với những đặc trưng vốn có báo chí đanggóp phần vào việc đẩy nhanh tiến trình đó hơn nữa. Toàn cầu hóa sẽ mang theo nhiều tích cực vàthách thức đối với một quốc gia đang phát triển trên thế giới trong đó có Việt Nam. Với vai trò, tráchnhiệm là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, báo chí nước ta phải nêucao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chống các thông tin, quan điểm sai trái thù địch nhằm bảo vệ toàn 5vẹn lãnh thổ và giữ vững hòa bình ổn định, hợp tác để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp và phấnđấu đến đến năm 2020 cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ở Việt Nam, do đặc trưng sử dụng hình ảnh, tiếng nói của loại hình báo phát thanh, truyền hình,nên mặc dù ra đời sau so với báo in nhưng phát triển nhanh chóng và thu hút được nhi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nhân lực nhà báo của các Đài Phát thanh - Truyền hình của các thành phố lớn Việt Nam (Nghiên cứu điển hình tại Đài Phát thanh - Truyền hình Hà Nội) 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ------------------------- NGUYỄN TIẾN DŨNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NHÀ BÁO CỦA CÁC ĐÀIPHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH CỦA CÁC THÀNH PHỐ LỚN VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI ĐÀI PHÁT THANH-TRUYỀN HÌNH HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH THƯƠNG MẠI MÃ SỐ: 62.34.01.21 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – NĂM 2017 2 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS Trần Hùng 2. PGS.TS Bùi Hữu Đức Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường, họp tại Phòng Họp số ..., Trường Đại học Thương mại vào hồi ... ngày .... tháng ... năm 2017.Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Thương mại 3 DANH MỤC CÁC BÀI VIẾT VÀ CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Một số vấn đề về phát triển nhân lực nhà báotrong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương số 7/2016. 2. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Đánh giá chất lượng nhà báo tại ĐàiPT-TH Hà Nội bằng mô hình ASK”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 10/2016 (634). 3. Trần Hùng, Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Các giải pháp phát triển nhân lựcnhà báo ở Đài PT-TH Hà Nội”, Tạp chí Công thương, số 10/2016. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, báo chí đã trở thành một nhu cầu tất yếu của người dân và gắn bó chặt chẽ hơn vớiđời sống dân sinh, cuộc sống của mỗi người dân qua thông tin – giao tiếp xã hội, giải trí và chia sẽnhững kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng sống hàng ngày. Ngoài ra, báo chí còn phản ánh trình độ dântrí, nếp sống văn hoá của nhân dân. Báo chí không chỉ là công cụ đắc lực nhất đối với hoạt động chínhtrị, kinh tế, văn hóa..., nó còn là tấm gương phản ánh một cách sinh động và chân thực đời sống xãhội thường nhật. Tấm gương phản chiếu đó sáng hay mờ, phản ánh chân thực hay không chân thựcđời sống xã hội là phụ thuộc vào quan điểm chính trị và tác động của thể chế chính trị, tính chuyênnghiệp vào báo chí, vào những khía cạnh tiếp cận khác nhau, trách nhiệm xã hội, đạo đức và bản lĩnhnghề nghiệp của nhà báo. Làm báo là làm chính trị, nên nhà báo cần có kiến thức sâu rộng ở các lĩnh vực khác nhau vàbản lĩnh chính trị vững vàng. Nhà chính trị, nhà báo cần trở thành nhà hoạt động tư tưởng chính trị,tức là luôn đứng về phía tư tưởng và lập trường chính trị mà mình đại diện, đứng về phía tiến bộ xãhội để bảo vệ chân lý, lẽ phải và lợi ích của công chúng. Như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã xác địnhnhiệm vụ của báo chí là tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục và tổ chức dân chúng đưa họđến mục đích chung, báo chí phải phục vụ nhân dân, phục vụ cách mạng. Thực tế đã khẳng định rằng,nhà báo và nghề báo ra đời không phải là tự nó và cho nó, mà vì công chúng và nhân dân, vì sự pháttriển bền vững của xã hội, v.v. Do đó, nhà báo cần đề cao trách nhiệm xã hội trước nhân dân và lịchsử. Theo báo cáo đánh giá về công tác báo chí của Bộ Thông tin và Truyền thông năm 2015, cảnước có trên 18.000 nhà báo được cấp thẻ (tăng 1.500 người so với năm 2011) và khoảng trên 5.000phóng viên đang làm việc tại các cơ quan báo chí, nhưng chưa đủ điều kiện cấp thẻ nhà báo. Số ngườilàm việc trong lĩnh vực báo chí khoảng trên 35.000 người (tăng trên 3.000 người so với năm 2011).Phần lớn số người làm việc trong lĩnh vực báo chí đều có trình độ cao đẳng, đại học trở lên. Năm2011, tỷ lệ nhân lực có trình độ đại học là 88% và trên đại học là 5%. Đến năm 2015, tỷ lệ nhân lựccó trình độ đại học là khoảng 94% và trên đại học là 5,5%. Số liệu trên cho thấy chất lượng nguồnnhân lực hoạt động trong lĩnh vực báo chí đang có những chuyển biến tích cực. Cả nước có 67 đàiphát thanh, truyền hình bao gồm: 02 đài trực thuộc Trung ương (Đài Tiếng nói Việt Nam, Đài Truyềnhình Việt Nam); 01 Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC trước đây thuộc Bộ Thông tin và Truyền thông,nay đã chuyển sang trực thuộc Đài Tiếng nói Việt Nam; 64 Đài Phát thanh – Truyền hình địa phương.Với tổng số kênh truyền hình, phát thanh quảng bá có tới 183 kênh (trong đó 106 kênh chương trìnhtruyền hình và 77 kênh phát thanh), ngoài ra có tới 75 kênh truyền hình và 09 kênh phát thanh trênhệ thống truyền hình trả tiền. Quá trình toàn cầu hóa và nền kinh tế tri thức, khoa học kỹ thuật, tin học, mạng internet pháttriển mạnh mẽ đang làm biến đổi nhanh bộ mặt của thế giới, với những đặc trưng vốn có báo chí đanggóp phần vào việc đẩy nhanh tiến trình đó hơn nữa. Toàn cầu hóa sẽ mang theo nhiều tích cực vàthách thức đối với một quốc gia đang phát triển trên thế giới trong đó có Việt Nam. Với vai trò, tráchnhiệm là cơ quan ngôn luận của Đảng, Nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, báo chí nước ta phải nêucao tinh thần cảnh giác, đấu tranh chống các thông tin, quan điểm sai trái thù địch nhằm bảo vệ toàn 5vẹn lãnh thổ và giữ vững hòa bình ổn định, hợp tác để xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp và phấnđấu đến đến năm 2020 cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Ở Việt Nam, do đặc trưng sử dụng hình ảnh, tiếng nói của loại hình báo phát thanh, truyền hình,nên mặc dù ra đời sau so với báo in nhưng phát triển nhanh chóng và thu hút được nhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh doanh thương mại Phát triển nhân lực nhà báo Nhân lực nhà báoGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 444 0 0
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 386 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
174 trang 341 0 0
-
100 trang 331 1 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
71 trang 232 1 0
-
32 trang 231 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 229 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 200 0 0
-
97 trang 191 0 0
-
27 trang 190 0 0
-
124 trang 178 0 0
-
143 trang 175 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 175 0 0 -
259 trang 169 0 0
-
293 trang 168 0 0