Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 605.38 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nuôi tôm, góp phần thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG LÂM THỊ MỸ LANPHÁT TRIỂN NUÔI TÔM TẠI TỈNH TRÀ VINH Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 62. 31. 01. 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS.TS. Lê Thế Giới : TS. Lê Bảo Phản biện 1: ……………………………….……………………… Phản biện 2: …………………………………………….………… Phản biện 3: …………………………………………….………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận án Tiến sĩkinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày …… tháng …… năm20…. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Học liệu và Truyền thông - Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Sở hữu đường bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019)Việt Nam là đất nước đầy tiềm năng để phát triển thủy sản nói chungvà nuôi trồng thủy sản (NTTS) nói riêng, với nhiều chủng loại, phânbố trên cả 3 miền Bắc, Trung, Nam. Hơn 10 năm qua ngành NTTSViệt Nam, đặc biệt là nuôi tôm (NT) đã phát triển một cách vượt bậc,có những đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Ngànhtôm cũng đã tiên phong trong quá trình mở rộng thị trường tiêu thụkhắp các Châu Lục. Năm 2019, tôm Việt Nam đã có mặt trên 99 thịtrường, đạt kim ngạch xuất khẩu 3,38 tỷ đô la Mỹ với một số thịtrường chủ lực như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc,ASEAN, Australia, Brazil, Mexico. Trong đó, tôm thẻ chân trắngchiếm 70%, tôm sú chiếm 20,5% và các sản phẩm tôm biển và tômkhá chiếm 9,5% (VASEP, 2019). Nhìn chung, diện tích và sản lượngtôm nuôi tăng trong thời gia qua tập trung chủ yếu ở 8 tỉnh ven biểnvùng ĐBSCL. Năm 2019, diện tích nuôi tôm đạt 720 nghìn ha, sảnlượng tôm nước lợ ước đạt 750 nghìn tấn bằng 98,3% so với năm2018, trong đó tôm sú ước đạt 270.000 tấn, tôm chân trắng là đạt480.000 tấn (Tổng Cục Thủy Sản, 2019). Tuy nhiên, phát triển NT của tỉnh đang đối mặt các khó khăn,thách thức như: diện tích NT có qui mô nhỏ (trung bình là 0,49ha/hộ vớimức cao nhất là 3ha/hộ và thấp nhất là 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52%tổng diện tích đất nông nghiệp), phân tán, chưa có quy hoạch, năng suấtcòn thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phong trào; Chất lượng sảnphẩm chưa đủ yêu cầu thị trường, nhất là việc truy xuất nguồn gốc sảnphẩm; Cơ sở hạ tầng thấp kém, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập. Để khai thác lợi thế của tỉnh nhằm phát triển các loài tôm thíchhợp, thực hiện chiến lược tái cơ cấu tỉnh Trà Vinh theo định hướng 2nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; nhằm đạt được mụctiêu của kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đếnnăm 2025: “Phát triển ngành tôm Trà Vinh trở thành ngành côngnghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu vàbảo vệ môi trường sinh thái; nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất vàsức cạnh tranh của sản phẩm tôm Việt Nam; mang lại lợi ích chongười dân, doanh nghiệp và nền kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh TràVinh, 2018), rất cần các nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển NT tạicác huyện ven biển theo hướng bền vững. Chính vì lẽ đó, việc triểnkhai thực hiện nghiên cứu Phát triển nuôi tôm tại tỉnh Trà Vinh làhết sức cần thiết.2. Mục tiêu nghiên cứu2.1. Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuấtgiải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nuôi tôm, góp phần thực hiệnchiến lược tái cơ cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh.2.2. Mục tiêu cụ thể Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu giải quyết cácmục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến PTNT ứng vớiđiều kiện của Việt Nam và Trà Vinh. (2) Đánh giá thực trạng PTNT tỉnh Trà Vinh trong thời gian qua. (3) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới PTNT tại tỉnh Trà Vinh. (4) Đề xuất một số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNTtỉnh Trà Vinh trong tương lai.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu Lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, trong đótập trung vào hoạt động nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng với điều 3kiện cụ thể của một địa phương. Luận án tập trung vào nghiên cứu cácvấn đề kinh tế của ngành tại một địa phương.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: việc nghiên cứu được tiến hành tại các địaphương có hoạt động nuôi tôm trên vùng nước mặn, nước lợ ven biển củatỉnh Trà Vinh. Phạm vi nghiên cứu của luận án này không bao gồm hoạtđộng nuôi tôm nước ngọt vốn không phải là thế mạnh của Trà Vinh. - Phạm vi thời gian: Các dữ liệu thứ cấp sử dụng cho nghiêncứu này được thu thập trong giai đoạn từ 2008 - 2019, dữ liệu sơ cấptiến hành điều tra trong năm 2017-2018, đề xuất các giải pháp có ýnghĩa đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm 2030.4. Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính vàđinh lượng. Luận án đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả để phântích dữ liệu thứ cấp (tần suất, tỷ lệ, số trung bình, độ lệch chuẩn,....)kết hợp với số liệu sơ cấp điều tra từ 300 nông hộ nuôi tôm tại 4huyện ven biển đến phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạngphát triển nuôi tôm ở tỉnh Trà Vinh.5. Đóng góp mới của luận án Tác giả đã kế thừa các nghiên cứu có liên quan trước đây, luận ánđã luận giải và làm sáng tỏ các khái niệm, xây dựng mô hình, phântích thực tế liên quan đến đề tài. Một số đóng góp mới cơ bản của luậnán như sau: - Luận giải và làm rõ các khái niệm, những nội dung, hệ thống chỉtiêu đo lường liên quan đến phát triển trong lĩnh vực nuôi trồng thủysản nói chung và con tôm nói riêng. - Xây dự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: