Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển; Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa;
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ NGỌCPHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNVÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓAChuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpMã số : 62.62.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA 2. GS.TS. TÔ DŨNG TIẾNPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Quyền Đình Hà Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Được sở hữu đường bờ biển dài 3260 km Việt Nam là đất nước đầy tiềmnăng để phát triển thủy sản. Hơn 10 năm qua ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệtlà nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã phát triển một cách vượt bậc (Sản lượngNTTS tăng bình quân 13,5%/năm giai đoạn 2011-2015, chiếm 53,6% giá trị sảnlượng toàn ngành thủy sản) (Tổng cục Thống kê, 2016), có những đóng gópquan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Để phát huy lợi thế của NTTS, tưtưởng chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam được cụ thể hóa trong Luật Thủy sảnnăm 2003 là lấy “nuôi bù đánh” nhằm đưa ngành NTTS của vùng tiến nhanh,mạnh và ổn định trong tiến trình toàn cầu hóa, góp phần thực hiện chiến lược“tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013). Là tỉnh có bờ biển dài 102 km, Thanh Hóa đã xác định phát triển ngànhthủy sản, đặc biệt NTTS, là hướng đi chủ đạo trong phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh nói chung, vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm 5 huyện là Quảng Xương, Tĩnh Gia,Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc và thị xã Sầm Sơn. Đây là các huyện có ngànhthủy sản phát triển nhất của tỉnh theo cả 2 hướng khai thác hải sản và NTTS. Dokhối lượng khai thác hải sản của vùng, cũng như toàn tỉnh đã đạt 90% khả năngkhai thác cho phép và vùng tuyến bờ đã vượt mức khai thác hiệu quả bền vữngnên NTTS ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển (Đoàn Quyhoạch Thủy sản Thanh Hóa, 2008). Diện tích NTTS của các huyện này năm2015 là 7639 ha chiếm 47,15% diện tích NTTS của toàn tỉnh, sản lượng đạt36.000 tấn chiếm 24,25% sản lượng toàn ngành và giá trị NTTS/1ha cao gấp1,86 lần so với 1 ha đất trồng trọt (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2016). Cácchủng loại thủy sản được nuôi khá phong phú, đa dạng như tôm thẻ, tôm sú, cá,ngao…với nhiều phương thức và loại hình tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, pháttriển NTTS của vùng đang đối mặt các khó khăn, thách thức, phân tán, chưa cóquy hoạch, ít đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nuôi chủ yếu làquảng canh và quảng canh cải tiến (67,2% diện tích), năng suất còn thấp, NTTSphát triển tự phát, mang tính “phong trào” và “quá nóng” tại 1 thời điểm chẳnghạn năm 2011 ở Nghi Sơn, Tĩnh Gia số ô lồng nuôi cá tăng gần gấp 3 lần năm2010; Chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng đủ yêu cầu thị trường; Cơ sở hạ tầngthấp kém, trình độ, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập... Mặt khác, phát triểnngành NTTS của vùng còn chịu tác động của biến đổi dị thường của thời tiết. 1 Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến phát triển NTTS ở Việt Namđã đề cập về các khía cạnh khác nhau như giải pháp kinh tế, phát triển liên kếttheo chuỗi, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu… đến NTTS. Các nghiên cứu pháttriển NTTS trong 1 vùng cụ thể, và hơn hết là trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa làchưa có. Để khai thác lợi thế của vùng nhằm phát triển các loại thủy sản thíchhợp, thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành của tỉnh Thanh Hóa theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, rất cần các nghiên cứu nhằm thúcđẩy phát triển NTTS vùng ven biển theo hướng bền vững.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải phápthúc đẩy phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng ven biển, góp phần thựchiện chiến lược tái cơ cấu ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa.1.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôitrồng thủy sản vùng ven biển; (2) Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của vùng ven biểntỉnh Thanh Hóa; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản củavùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; (4) Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nuôitrồng thủy sản tại vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những lý luận và thực tiễn liên quan trực tiếpvà gián tiếp đến phát triển NTTS vùng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng khảo sát: Các loại hình NTTS như hộ, hợp tác xã, trang trại vàmột số doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản; Các phương thức NTTS, các cơquan quản lý ngành, các tổ chức kinh tế xã hội, các cơ chế chính sách liên quan. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào thực trạng phát triển NTTS (gồm mởrộng về qui mô; Đa dạng về loại hình, hình thức tổ chức sản xuất và phươngthức NTTS; Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật; Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm;và đánh giá kết quả hiệu quả). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuất các giảipháp nhằm phát triển hơn nữa NTTS vùng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Tậptrung nghiên cứu đối tượng nuôi thương phẩm là tôm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nuôi trồng thủy sản vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHẠM THỊ NGỌCPHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢNVÙNG VEN BIỂN TỈNH THANH HÓAChuyên ngành : Kinh tế nông nghiệpMã số : 62.62.01.15 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2017Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. NGUYỄN THỊ DƯƠNG NGA 2. GS.TS. TÔ DŨNG TIẾNPhản biện 1: GS.TSKH. Lê Du Phong Hội cựu Giáo chức Việt NamPhản biện 2: PGS.TS. Quyền Đình Hà Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Đình Long Viện Nghiên cứu và Đào tạo môi trường quản lýLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấpHọc viện, họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi ngày tháng năm 2017Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Được sở hữu đường bờ biển dài 3260 km Việt Nam là đất nước đầy tiềmnăng để phát triển thủy sản. Hơn 10 năm qua ngành thủy sản Việt Nam, đặc biệtlà nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã phát triển một cách vượt bậc (Sản lượngNTTS tăng bình quân 13,5%/năm giai đoạn 2011-2015, chiếm 53,6% giá trị sảnlượng toàn ngành thủy sản) (Tổng cục Thống kê, 2016), có những đóng gópquan trọng trong phát triển kinh tế-xã hội. Để phát huy lợi thế của NTTS, tưtưởng chỉ đạo của Chính phủ Việt Nam được cụ thể hóa trong Luật Thủy sảnnăm 2003 là lấy “nuôi bù đánh” nhằm đưa ngành NTTS của vùng tiến nhanh,mạnh và ổn định trong tiến trình toàn cầu hóa, góp phần thực hiện chiến lược“tái cơ cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triểnbền vững” (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013). Là tỉnh có bờ biển dài 102 km, Thanh Hóa đã xác định phát triển ngànhthủy sản, đặc biệt NTTS, là hướng đi chủ đạo trong phát triển kinh tế xã hộicủa tỉnh nói chung, vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa nói riêng. Vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa gồm 5 huyện là Quảng Xương, Tĩnh Gia,Hoằng Hóa, Nga Sơn, Hậu Lộc và thị xã Sầm Sơn. Đây là các huyện có ngànhthủy sản phát triển nhất của tỉnh theo cả 2 hướng khai thác hải sản và NTTS. Dokhối lượng khai thác hải sản của vùng, cũng như toàn tỉnh đã đạt 90% khả năngkhai thác cho phép và vùng tuyến bờ đã vượt mức khai thác hiệu quả bền vữngnên NTTS ngày càng được chú trọng và có xu hướng phát triển (Đoàn Quyhoạch Thủy sản Thanh Hóa, 2008). Diện tích NTTS của các huyện này năm2015 là 7639 ha chiếm 47,15% diện tích NTTS của toàn tỉnh, sản lượng đạt36.000 tấn chiếm 24,25% sản lượng toàn ngành và giá trị NTTS/1ha cao gấp1,86 lần so với 1 ha đất trồng trọt (Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa, 2016). Cácchủng loại thủy sản được nuôi khá phong phú, đa dạng như tôm thẻ, tôm sú, cá,ngao…với nhiều phương thức và loại hình tổ chức sản xuất. Tuy nhiên, pháttriển NTTS của vùng đang đối mặt các khó khăn, thách thức, phân tán, chưa cóquy hoạch, ít đầu tư áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nên nuôi chủ yếu làquảng canh và quảng canh cải tiến (67,2% diện tích), năng suất còn thấp, NTTSphát triển tự phát, mang tính “phong trào” và “quá nóng” tại 1 thời điểm chẳnghạn năm 2011 ở Nghi Sơn, Tĩnh Gia số ô lồng nuôi cá tăng gần gấp 3 lần năm2010; Chất lượng sản phẩm chưa đáp ứng đủ yêu cầu thị trường; Cơ sở hạ tầngthấp kém, trình độ, tổ chức sản xuất còn nhiều bất cập... Mặt khác, phát triểnngành NTTS của vùng còn chịu tác động của biến đổi dị thường của thời tiết. 1 Các nghiên cứu trước đây có liên quan đến phát triển NTTS ở Việt Namđã đề cập về các khía cạnh khác nhau như giải pháp kinh tế, phát triển liên kếttheo chuỗi, ảnh hưởng của biến đổi khí hậu… đến NTTS. Các nghiên cứu pháttriển NTTS trong 1 vùng cụ thể, và hơn hết là trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa làchưa có. Để khai thác lợi thế của vùng nhằm phát triển các loại thủy sản thíchhợp, thực hiện chiến lược tái cơ cấu ngành của tỉnh Thanh Hóa theo hướng nângcao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, rất cần các nghiên cứu nhằm thúcđẩy phát triển NTTS vùng ven biển theo hướng bền vững.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải phápthúc đẩy phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng ven biển, góp phần thựchiện chiến lược tái cơ cấu ngành thủy sản tỉnh Thanh Hóa.1.2.2. Mục tiêu cụ thể (1) Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôitrồng thủy sản vùng ven biển; (2) Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản của vùng ven biểntỉnh Thanh Hóa; (3) Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển nuôi trồng thủy sản củavùng ven biển tỉnh Thanh Hóa; (4) Đề xuất định hướng và các giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển nuôitrồng thủy sản tại vùng ven biển tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu những lý luận và thực tiễn liên quan trực tiếpvà gián tiếp đến phát triển NTTS vùng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Đối tượng khảo sát: Các loại hình NTTS như hộ, hợp tác xã, trang trại vàmột số doanh nghiệp xuất nhập khẩu thủy sản; Các phương thức NTTS, các cơquan quản lý ngành, các tổ chức kinh tế xã hội, các cơ chế chính sách liên quan. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài tập trung vào thực trạng phát triển NTTS (gồm mởrộng về qui mô; Đa dạng về loại hình, hình thức tổ chức sản xuất và phươngthức NTTS; Tăng cường áp dụng tiến bộ kỹ thuật; Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm;và đánh giá kết quả hiệu quả). Phân tích các nhân tố ảnh hưởng, đề xuất các giảipháp nhằm phát triển hơn nữa NTTS vùng ven biển của tỉnh Thanh Hóa. Tậptrung nghiên cứu đối tượng nuôi thương phẩm là tôm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Kinh tế nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản vùng ven biển Nuôi trồng thủy sản VietGAP Phát triển nuôi trồng thủy sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 260 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0