Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 838.91 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội" được nghiên cứu với mục tiêu: Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp; Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội; Phân tích các yếu tố ảnh hưởng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội; Đề xuất các giải pháp phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂMPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9 31 01 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Phạm Bảo Dương 2. TS. Nguyễn Tất ThắngPhản biện 1: PGS. TS. Đỗ Văn Viên Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS. TS. Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Hoản Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một loại hình tổ chức kinh tế với số lượngđông đảo, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế. Đối với các nềnkinh tế đang phát triển, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định là thành tố cơbản, có tính quyết định đối với sự thành công của công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói,giảm nghèo (Nguyễn Thị Hoàng Lý, 2019). Ở nước ta nông nghiệp vẫn là một trong những ngành kinh tế then chốt. Nông nghiệptạo ra 85% việc làm cho cư dân nông thôn và là nguồn sinh kế của hơn 65% dân số cảnước (Tổng cục Thống kê, 2020). Do đó, chủ trương phát triển các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn được coi là động lực cho phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn (Nghị định 57/2018/NĐ-CP). Tuy nhiên, hiện nay hoạt động của các DNNVV sản xuất nông nghiệp ở thành phốHà Nội chưa tương xứng với tiềm năng. Đến 2021, số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vựcnông nghiệp chỉ chiếm 0,32% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Cụcthống kê Hà Nội, 2022). Các doanh nghiệp thường có quy mô nhỏ, vốn ít, sử dụng côngnghệ đơn giản, thu hút không nhiều lao động nông thôn và đóng góp còn khiêm tốn. Bảnthân các doanh nghiệp hiện phải đối mặt với các yếu tố bất lợi như sức cạnh tranh kém,trình độ nhân lực và vật lực còn hạn chế. Tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy có nhiều nghiên cứu về DNNVV vànghiên cứu liên quan doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nôngthôn nhưng chưa có nghiên cứu nào về phát triển DNNVV lĩnh vực nông nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phát hiện những tồntại hạn chế trong phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nộitừ đó làm cơ sở đề xuất giải pháp cho thời gian tới.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1.Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệptrên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nôngnghiệp tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV sảnxuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất các giải pháp phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV sảnxuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1 Đối tượng tiếp cận, khảo sát là cán bộ thực hiện chính sách ở các cấp địa phương từcấp Thành phố và các đối tượng DNNVV sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu giới hạn ở các DNNVV sản xuất nông nghiệp; phân tích,đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địabàn nghiên cứu; phân tích năng lực cạnh tranh; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và thách thức. Theo loại hình DN, luận án tập trung nghiên cứu Công ty TNHH vàCông ty CP. Về lĩnh vực hoạt động, luận án tập trung nghiên cứu DN trồng trọt, DN chănnuôi và DN kết hợp. Về không gian: Tập trung nghiên cứu toàn bộ các DNNVV sản xuất nông nghiệphoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triểnDNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội. Số liệu thứ cấp được thu thậptrong giai đoạn 2017 - 2021. Số liệu điều tra tiến hành từ 2019 - 2022.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Về lý luận nghiên cứu Luận án đã luận giải lý luận về phát triển DNNVV, từ đó, đóng góp vào lý luận pháttriển DNNVV sản xuất nông nghiệp. Luận án cũng làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển DNNVV sản xuất nông nghiệp. Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách, môi trườngKTXH và thị trường, đầu tư công và CSHT, nguồn lực và khả năng tiếp cận công nghệcủa DN được phân tích, diễn giải cụ thể trong mối quan hệ ảnh hưởng tới sự phát triểnDNNVV sản xuất nông nghiệp. Trong đó, yếu tố khả năng tiếp cận công nghệ của DNđược phân tích trong bối cảnh chuyển đổi số đang dần trở thành xu hướng tất yếu nhưhiện nay. Điều mà các nghiên cứu trước đây chưa có nhiều quan tâm, đặc biệt trong khuvực DNNVV lĩnh vực nông nghiệp nói chung.1.4.2. Về thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội về các khía cạnh như sự tăng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂMPHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 9 31 01 05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2023Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: 1. GS. TS. Phạm Bảo Dương 2. TS. Nguyễn Tất ThắngPhản biện 1: PGS. TS. Đỗ Văn Viên Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS. TS. Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt NamPhản biện 3: TS. Nguyễn Hoản Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà NộiLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học việnhọp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một loại hình tổ chức kinh tế với số lượngđông đảo, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế. Đối với các nềnkinh tế đang phát triển, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác định là thành tố cơbản, có tính quyết định đối với sự thành công của công cuộc phát triển kinh tế và xóa đói,giảm nghèo (Nguyễn Thị Hoàng Lý, 2019). Ở nước ta nông nghiệp vẫn là một trong những ngành kinh tế then chốt. Nông nghiệptạo ra 85% việc làm cho cư dân nông thôn và là nguồn sinh kế của hơn 65% dân số cảnước (Tổng cục Thống kê, 2020). Do đó, chủ trương phát triển các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn được coi là động lực cho phát triển nông nghiệp vàkinh tế nông thôn (Nghị định 57/2018/NĐ-CP). Tuy nhiên, hiện nay hoạt động của các DNNVV sản xuất nông nghiệp ở thành phốHà Nội chưa tương xứng với tiềm năng. Đến 2021, số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vựcnông nghiệp chỉ chiếm 0,32% số lượng doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội (Cụcthống kê Hà Nội, 2022). Các doanh nghiệp thường có quy mô nhỏ, vốn ít, sử dụng côngnghệ đơn giản, thu hút không nhiều lao động nông thôn và đóng góp còn khiêm tốn. Bảnthân các doanh nghiệp hiện phải đối mặt với các yếu tố bất lợi như sức cạnh tranh kém,trình độ nhân lực và vật lực còn hạn chế. Tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy có nhiều nghiên cứu về DNNVV vànghiên cứu liên quan doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nôngthôn nhưng chưa có nghiên cứu nào về phát triển DNNVV lĩnh vực nông nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội. Do đó, nghiên cứu này được thực hiện nhằm phát hiện những tồntại hạn chế trong phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nộitừ đó làm cơ sở đề xuất giải pháp cho thời gian tới.1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1.Mục tiêu chung Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệptrên địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nôngnghiệp tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV sảnxuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội; - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địabàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất các giải pháp phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội trong thời gian tới.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DNNVV sảnxuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội. 1 Đối tượng tiếp cận, khảo sát là cán bộ thực hiện chính sách ở các cấp địa phương từcấp Thành phố và các đối tượng DNNVV sản xuất nông nghiệp ở địa bàn nghiên cứu.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu giới hạn ở các DNNVV sản xuất nông nghiệp; phân tích,đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địabàn nghiên cứu; phân tích năng lực cạnh tranh; đánh giá những điểm mạnh, điểm yếu, cơhội và thách thức. Theo loại hình DN, luận án tập trung nghiên cứu Công ty TNHH vàCông ty CP. Về lĩnh vực hoạt động, luận án tập trung nghiên cứu DN trồng trọt, DN chănnuôi và DN kết hợp. Về không gian: Tập trung nghiên cứu toàn bộ các DNNVV sản xuất nông nghiệphoạt động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triểnDNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn TP Hà Nội. Số liệu thứ cấp được thu thậptrong giai đoạn 2017 - 2021. Số liệu điều tra tiến hành từ 2019 - 2022.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI1.4.1. Về lý luận nghiên cứu Luận án đã luận giải lý luận về phát triển DNNVV, từ đó, đóng góp vào lý luận pháttriển DNNVV sản xuất nông nghiệp. Luận án cũng làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển DNNVV sản xuất nông nghiệp. Các yếu tố thuộc về cơ chế chính sách, môi trườngKTXH và thị trường, đầu tư công và CSHT, nguồn lực và khả năng tiếp cận công nghệcủa DN được phân tích, diễn giải cụ thể trong mối quan hệ ảnh hưởng tới sự phát triểnDNNVV sản xuất nông nghiệp. Trong đó, yếu tố khả năng tiếp cận công nghệ của DNđược phân tích trong bối cảnh chuyển đổi số đang dần trở thành xu hướng tất yếu nhưhiện nay. Điều mà các nghiên cứu trước đây chưa có nhiều quan tâm, đặc biệt trong khuvực DNNVV lĩnh vực nông nghiệp nói chung.1.4.2. Về thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thànhphố Hà Nội về các khía cạnh như sự tăng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Sản xuất nông nghiệp Chính sách thu hút đầu tư doanh nghiệpTài liệu liên quan:
-
205 trang 433 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 387 1 0 -
174 trang 343 0 0
-
206 trang 308 2 0
-
228 trang 273 0 0
-
32 trang 233 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 227 0 0 -
208 trang 221 0 0
-
27 trang 201 0 0