![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 562.76 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án nhằm hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở khoa học trong đó có cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ; đề xuất định hướng, các giải pháp nhằm phát triển DLBĐ Vịnh BTL, Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CHÂU QUỐC TUẤNPHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền 2. TS. Võ Quế Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS. Nguyễn Mạnh Hải Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ươngLuận án sẽ bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện,họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vịnh BTL là một Vịnh thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm liền kề vịnh HạLong, ôm trọn huyện đảo Vân Đồn v ớ i tổng diện tích trên 2.170 km²,bao gồm 600 hòn đảo lớn, nhỏ. Tiềm năng tài nguyên DLBĐ Vịnh BTLrất đa dạng phong phú. Nhận thấy được các giá trị “ngoại hạng” này, từnăm 2009, Chính phủ đã định hướng phát triển DLBĐ Vịnh BTL trở thànhtrung tâm du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao mang tầm cỡ khu vựcvà quốc tế. Với những điều kiện đó, DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005-2015 đãcó bước phát triển quan trọng, đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuynhiên, DLBĐ Vịnh BTL trong quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều hạn chế,thách thức. Vấn đề đặt ra làm thế nào đưa DLBĐ Vịnh BTL thực sự trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, là động lực xây dựng Đặc KKT Vân Đồn, bảođảm an ninh quốc phòng theo định hướng đặt ra? Đến nay những câu hỏilớn đó vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có một nghiên cứu thỏa đáng nào vạch rahướng đi hiệu quả và tối ưu cho DLBĐ nói chung và DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. Tác giả nghiên cứu quá trình phát triển DLBĐ VịnhBTL tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm phần nào giảiquyết những vấn đề đó cả về mặt lý luận và thực tiễn1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần phát triển du lịch biển đảo Vịnh BTL theo hướng bền vững.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở khoa học trong đó có cơ sởlý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ. - Đề xuất định hướng, các giải pháp nhằm phát triển DLBĐ VịnhBTL, Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.1.2.3. Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn pháttriển DLBĐ. - Đánh giá tài nguyên DLBĐ (xác định mức độ thuận lợi tàinguyên cho phát triển một số loại hình DLBĐ) trên địa bàn Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. - Phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. 1 - Đề xuất một số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ VịnhBTL, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản của lý luận và thựctiễn về phát triển DLBĐ; thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh. - Đối tượng điều tra: Khách du lịch, chính quyền, dân cư bản địa, cáccơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, các chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nướccó liên quan về du lịch trên địa bàn Vịnh BTL.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh. Tuynhiên, xét trên phạm vi không gian về địa giới hành chính. Luận án giớihạn phạm vi về không gian nghiên cứu là: Huyện Vân Đồn, tỉnh QuảngNinh và vùng phụ cận. - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn2005 - 2015; các số liệu sơ cấp được khảo sát, điều tra trong năm 2014; thờigian dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, bổ sung, làm sáng tỏnhững vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ; tổng hợp các quanđiểm đưa ra khái niệm DLBĐ, khái niệm phát triển du lịch biển đảo. Chỉra đặc điểm, nội dung và vai trò của phát triển DLBĐ. Nghiên cứu một sốmô hình phát triển DLBĐ của một số địa phương trong và ngoài nước.Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển DLBĐ. - Về thực tiễn: Luận án đánh giá tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL; phântích thực trạng phát triển DLBĐ Vịnh BTL thông qua các nội dung đánhgiá phát triển DLBĐ là: công tác phát triển sản phẩm; phát triển cơ sở vậtchất kỹ thuật du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch và phát triển thịtrường khách DLBĐ. Đánh giá kết quả, đóng góp của DLBĐ Vịnh BTLđối với cơ cấu kinh tế của địa phương. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớiphát triển DLBĐ qua đó chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứccủa phát triển DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 là căn cứ đề xuấtcác giải pháp phát triển DLBĐ Vịnh BTL trong thời gian tới. - Về giải pháp: Luận án đề xuất 10 nhóm giải pháp cơ bản có tínhkhả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL bền vững, góp phần đưa VịnhBTL trong thời gian tới trở thành trung tâm DLBĐ chất lượng cao cósức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế theo định hướng của Đảng vàNhà nước. 2 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO2.1.1. Một số khái niệm2.1.1.1. Khái niệm về du lịch Du lịch là một ngành kinh doan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ CHÂU QUỐC TUẤNPHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO VỊNH BÁI TỬ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hµ NéI, 2016 Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Hiền 2. TS. Võ Quế Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Tuấn Sơn Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS. Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 3: TS. Nguyễn Mạnh Hải Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ươngLuận án sẽ bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện,họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt NamVào hồi: giờ phút, ngày tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. MỞ ĐẦU1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Vịnh BTL là một Vịnh thuộc tỉnh Quảng Ninh, nằm liền kề vịnh HạLong, ôm trọn huyện đảo Vân Đồn v ớ i tổng diện tích trên 2.170 km²,bao gồm 600 hòn đảo lớn, nhỏ. Tiềm năng tài nguyên DLBĐ Vịnh BTLrất đa dạng phong phú. Nhận thấy được các giá trị “ngoại hạng” này, từnăm 2009, Chính phủ đã định hướng phát triển DLBĐ Vịnh BTL trở thànhtrung tâm du lịch sinh thái biển - đảo chất lượng cao mang tầm cỡ khu vựcvà quốc tế. Với những điều kiện đó, DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005-2015 đãcó bước phát triển quan trọng, đạt được một số thành tựu đáng kể. Tuynhiên, DLBĐ Vịnh BTL trong quá trình phát triển còn bộc lộ nhiều hạn chế,thách thức. Vấn đề đặt ra làm thế nào đưa DLBĐ Vịnh BTL thực sự trở thànhngành kinh tế mũi nhọn, là động lực xây dựng Đặc KKT Vân Đồn, bảođảm an ninh quốc phòng theo định hướng đặt ra? Đến nay những câu hỏilớn đó vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có một nghiên cứu thỏa đáng nào vạch rahướng đi hiệu quả và tối ưu cho DLBĐ nói chung và DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. Tác giả nghiên cứu quá trình phát triển DLBĐ VịnhBTL tìm ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức nhằm phần nào giảiquyết những vấn đề đó cả về mặt lý luận và thực tiễn1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI1.2.1. Mục tiêu tổng quát Góp phần phát triển du lịch biển đảo Vịnh BTL theo hướng bền vững.1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở khoa học trong đó có cơ sởlý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ. - Đề xuất định hướng, các giải pháp nhằm phát triển DLBĐ VịnhBTL, Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.1.2.3. Nội dung nghiên cứu - Hệ thống hóa, bổ sung, phát triển cơ sở lý luận và thực tiễn pháttriển DLBĐ. - Đánh giá tài nguyên DLBĐ (xác định mức độ thuận lợi tàinguyên cho phát triển một số loại hình DLBĐ) trên địa bàn Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. - Phân tích, đánh giá thực trạng về phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL,tỉnh Quảng Ninh. 1 - Đề xuất một số định hướng, giải pháp hợp lý để phát triển DLBĐ VịnhBTL, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn 2030 theo hướng bền vững.1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản của lý luận và thựctiễn về phát triển DLBĐ; thực trạng và những yếu tố ảnh hưởng đến pháttriển DLBĐ Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh. - Đối tượng điều tra: Khách du lịch, chính quyền, dân cư bản địa, cáccơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch, các chuyên gia, đơn vị quản lý nhà nướccó liên quan về du lịch trên địa bàn Vịnh BTL.1.3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Địa bàn Vịnh BTL, tỉnh Quảng Ninh. Tuynhiên, xét trên phạm vi không gian về địa giới hành chính. Luận án giớihạn phạm vi về không gian nghiên cứu là: Huyện Vân Đồn, tỉnh QuảngNinh và vùng phụ cận. - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung trong giai đoạn2005 - 2015; các số liệu sơ cấp được khảo sát, điều tra trong năm 2014; thờigian dự báo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.1.4. NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Về lý luận: Luận án góp phần hệ thống hoá, bổ sung, làm sáng tỏnhững vấn đề lý luận và thực tiễn về phát triển DLBĐ; tổng hợp các quanđiểm đưa ra khái niệm DLBĐ, khái niệm phát triển du lịch biển đảo. Chỉra đặc điểm, nội dung và vai trò của phát triển DLBĐ. Nghiên cứu một sốmô hình phát triển DLBĐ của một số địa phương trong và ngoài nước.Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm về phát triển DLBĐ. - Về thực tiễn: Luận án đánh giá tài nguyên DLBĐ Vịnh BTL; phântích thực trạng phát triển DLBĐ Vịnh BTL thông qua các nội dung đánhgiá phát triển DLBĐ là: công tác phát triển sản phẩm; phát triển cơ sở vậtchất kỹ thuật du lịch, phát triển nguồn nhân lực du lịch và phát triển thịtrường khách DLBĐ. Đánh giá kết quả, đóng góp của DLBĐ Vịnh BTLđối với cơ cấu kinh tế của địa phương. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tớiphát triển DLBĐ qua đó chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thứccủa phát triển DLBĐ Vịnh BTL giai đoạn 2005 - 2015 là căn cứ đề xuấtcác giải pháp phát triển DLBĐ Vịnh BTL trong thời gian tới. - Về giải pháp: Luận án đề xuất 10 nhóm giải pháp cơ bản có tínhkhả thi để phát triển DLBĐ Vịnh BTL bền vững, góp phần đưa VịnhBTL trong thời gian tới trở thành trung tâm DLBĐ chất lượng cao cósức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế theo định hướng của Đảng vàNhà nước. 2 PHẦN 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO2.1.1. Một số khái niệm2.1.1.1. Khái niệm về du lịch Du lịch là một ngành kinh doan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Kinh tế du lịchTài liệu liên quan:
-
205 trang 452 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 403 1 0 -
174 trang 364 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 308 0 0 -
228 trang 276 0 0
-
38 trang 270 0 0
-
32 trang 252 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 234 0 0