Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười trong bối cảnh hội nhập
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 761.01 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển "Phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười trong bối cảnh hội nhập" được nghiên cứu với mục tiêu: Đánh giá thực trạng phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười thời gian qua; từ đó nghiên cứu đề xuất các nhóm giải pháp góp phần vào phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười trong bối cảnh hội nhập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười trong bối cảnh hội nhập HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI TRỌNG TIẾN BẢOPHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng TS. Quyền Đình HàPhản biện 1: GS. TS. Phạm Thị Mỹ Dung Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dânPhản biện 3: TS. Ngô Thị Thanh Trúc Trường Đại học Cần ThơLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi Du lịch Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện với khu vực và thế giới sẽtạo ra nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng thị trường, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđầu tư vào phát triển du lịch Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)nói riêng. Đồng thời, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị xác địnhphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế, du lịchnội địa, cơ cấu lại ngành Du lịch theo hướng tăng cường kết nối vùng miền, đồng bộ, bền vữngvà hội nhập quốc tế; chú trọng liên kết giữa ngành du lịch với các ngành, lĩnh vực khác trongchuỗi giá trị, hình thành nên các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, được xem là bước tạo đàquan trọng giúp du lịch Việt Nam bứt phá. Việc quan tâm đúng đắn, sâu sắc của Đảng, Nhànước trong phát triển du lịch cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho ngành Du lịch Việt Namphát triển. Tuy nhiên, phát triển du lịch vùng ĐTM chưa đạt như kỳ vọng, chưa rõ nét hoạt độngtrong liên kết và hội nhập; chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng bởi rất nhiều lý do.Trước hết, do hệ thống sản phẩm du lịch vùng còn đơn điệu, chưa được nghiên cứu khai tháchiệu quả; vùng ĐTM chủ yếu tập trung khai thác sản phẩm du lịch dựa trên tài nguyên du lịchchính là sông nước, miệt vườn và “đờn ca tài tử”; các sản phẩm du lịch này cũng hết sứctương đồng với các địa phương khác trong vùng ĐBSCL, do đó sức hút và hoạt động du lịch chưađạt hiệu quả cao, thời gian lưu giữ khách bình quân khoảng 1,4 ngày; mức chi tiêu của du kháchcòn thấp, chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, trải nghiệm, mua sắm để tạo sự hấp dẫn,giữ chân du khách lưu lại vài ngày (Sở Văn hoá, Thể thao, Du lịch Đồng Tháp, 2022); cùng vớiđó quy hoạch vùng ĐTM hiện nay đang được triển khai xây dựng, phần lớn dựa vào quy hoạchphát triển du lịch của từng địa phương, do đó, việc quy hoạch phát triển chưa có tính kết nốiđồng bộ, thiếu phối hợp và chưa tập trung vào các dự án trọng điểm cho vùng (Bảo Hạnh, 2019).Trong năm 2020, dịch COVID - 19 bùng phát và kéo dài, ngành du lịch là một trong các ngànhchịu ảnh hưởng nặng nề làm sụt giảm hoạt động du lịch cả nước, trong đó có du lịch ĐBSCL,doanh thu du lịch ĐBSCL năm 2020 giảm trên 47%, năm 2021 giảm trên 80% so với năm 2019(Phước Trong, 2022). Khi dịch bệnh COVID - 19 từng bước được kiểm soát, số lượng du kháchquốc tế đến Việt Nam trong năm 2022 có sự tăng mạnh trở lại với tổng lượt khách đạt gần 3,4triệu lượt khách, trong đó 2 tháng đầu năm 2023 đạt gần 1,8 triệu lượt khách. Hoạt động du lịchnội địa đã có bước khởi sắc tích cực. Số lượng du khách nội địa cũng có sự tăng trưởng, đóng gópvào mức tăng trưởng chung của 2 lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch nội địa (Tổng cục Thống kê,2023; Tổng cục Du lịch, 2023; Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, 2022). Ngoài ra, nhiều lý thuyết về phát triển du lịch dựa trên các giai đoạn phát triển và cóđặc điểm là quá trình bắt đầu của sự thay đổi (Streimikiene & Bilan, 2015). Các lý thuyếtphát triển du lịch được tạo ra bởi Butler (1980), Butler & Miossec (1993) dựa trên các giai đoạnphát triển du lịch và phát triển du lịch nên được xác định là một quá trình tự nhiên của sự thay đổi(Kuizinaitė & Radzevičius, 2020). Theo những lý thuyết này, các thay đổi trên thị trường du lịchxảy ra không phải do các yếu tố kinh tế, xã hội hoặc vật lý, mà do sự thay đổi tính chất củathị trường du lịch và sự thay đổi động cơ du lịch của du khách. Do đó, việc phân tích các lý thuyếtphát triển du lịch giúp nghiên cứu xác định, nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịchthành các yếu tố cung và yếu tố cầu; tuy nhiên, các yếu tố này bị ảnh hưởng bởi các vấn đề sau:tính sẵn có của nguồn lực địa phương (điểm đến hấp dẫn, nguồn tài nguyên du lịch, nguồn nhânlực du lịch, cơ sở hạ tầng), môi trường kinh tế vĩ mô, các xu hướng chính trong phát triển kinh tế 1và du lịch, sự cạnh tranh trên thị trường du lịch và giữa các vùng du lịch với nhau, sự ủng hộ củacộng đồng địa phương. Calero & Turner (2020) nhận định những khó khăn trong việc phát triểnmột khung lý thuyết thống nhất và toàn diện trong nghiên cứu du lịch xuất phát từ bản chấtphổ biến của du lịch, chồng chéo lên nhiều ngành khác và các yếu tố kinh tế xã hội khác về cungvà cầu, khiến việc phát triển một lý thuyết toàn diện về du lịch trở nên rất khó khăn. Thực tiễncho thấy liên kết vùng ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, chưa hình thành các cơ quan quản trị vùng,mỗi tỉnh thành có quy mô kinh tế nhỏ, chưa hình thành chuỗi liên kết, có nhiều hạn chế về việcliên kết vùng ở Việt Nam, như chưa nhận thức về nhu cầu liên kết vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển: Phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười trong bối cảnh hội nhập HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI TRỌNG TIẾN BẢOPHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG ĐỒNG THÁP MƯỜI TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 9.31.01.05TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng TS. Quyền Đình HàPhản biện 1: GS. TS. Phạm Thị Mỹ Dung Chuyên gia độc lậpPhản biện 2: PGS. TS. Phạm Trương Hoàng Trường Đại học Kinh tế Quốc dânPhản biện 3: TS. Ngô Thị Thanh Trúc Trường Đại học Cần ThơLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ ngày tháng năm 2024Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi Du lịch Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện với khu vực và thế giới sẽtạo ra nhiều cơ hội để phát triển, mở rộng thị trường, thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nướcđầu tư vào phát triển du lịch Việt Nam nói chung và vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)nói riêng. Đồng thời, Nghị quyết 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ Chính trị xác địnhphát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, phát triển đồng thời cả du lịch quốc tế, du lịchnội địa, cơ cấu lại ngành Du lịch theo hướng tăng cường kết nối vùng miền, đồng bộ, bền vữngvà hội nhập quốc tế; chú trọng liên kết giữa ngành du lịch với các ngành, lĩnh vực khác trongchuỗi giá trị, hình thành nên các sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, được xem là bước tạo đàquan trọng giúp du lịch Việt Nam bứt phá. Việc quan tâm đúng đắn, sâu sắc của Đảng, Nhànước trong phát triển du lịch cũng là một yếu tố quan trọng giúp cho ngành Du lịch Việt Namphát triển. Tuy nhiên, phát triển du lịch vùng ĐTM chưa đạt như kỳ vọng, chưa rõ nét hoạt độngtrong liên kết và hội nhập; chưa phát huy hết tiềm năng, thế mạnh của vùng bởi rất nhiều lý do.Trước hết, do hệ thống sản phẩm du lịch vùng còn đơn điệu, chưa được nghiên cứu khai tháchiệu quả; vùng ĐTM chủ yếu tập trung khai thác sản phẩm du lịch dựa trên tài nguyên du lịchchính là sông nước, miệt vườn và “đờn ca tài tử”; các sản phẩm du lịch này cũng hết sứctương đồng với các địa phương khác trong vùng ĐBSCL, do đó sức hút và hoạt động du lịch chưađạt hiệu quả cao, thời gian lưu giữ khách bình quân khoảng 1,4 ngày; mức chi tiêu của du kháchcòn thấp, chưa có nhiều hoạt động vui chơi, giải trí, trải nghiệm, mua sắm để tạo sự hấp dẫn,giữ chân du khách lưu lại vài ngày (Sở Văn hoá, Thể thao, Du lịch Đồng Tháp, 2022); cùng vớiđó quy hoạch vùng ĐTM hiện nay đang được triển khai xây dựng, phần lớn dựa vào quy hoạchphát triển du lịch của từng địa phương, do đó, việc quy hoạch phát triển chưa có tính kết nốiđồng bộ, thiếu phối hợp và chưa tập trung vào các dự án trọng điểm cho vùng (Bảo Hạnh, 2019).Trong năm 2020, dịch COVID - 19 bùng phát và kéo dài, ngành du lịch là một trong các ngànhchịu ảnh hưởng nặng nề làm sụt giảm hoạt động du lịch cả nước, trong đó có du lịch ĐBSCL,doanh thu du lịch ĐBSCL năm 2020 giảm trên 47%, năm 2021 giảm trên 80% so với năm 2019(Phước Trong, 2022). Khi dịch bệnh COVID - 19 từng bước được kiểm soát, số lượng du kháchquốc tế đến Việt Nam trong năm 2022 có sự tăng mạnh trở lại với tổng lượt khách đạt gần 3,4triệu lượt khách, trong đó 2 tháng đầu năm 2023 đạt gần 1,8 triệu lượt khách. Hoạt động du lịchnội địa đã có bước khởi sắc tích cực. Số lượng du khách nội địa cũng có sự tăng trưởng, đóng gópvào mức tăng trưởng chung của 2 lĩnh vực du lịch quốc tế, du lịch nội địa (Tổng cục Thống kê,2023; Tổng cục Du lịch, 2023; Hiệp hội Du lịch ĐBSCL, 2022). Ngoài ra, nhiều lý thuyết về phát triển du lịch dựa trên các giai đoạn phát triển và cóđặc điểm là quá trình bắt đầu của sự thay đổi (Streimikiene & Bilan, 2015). Các lý thuyếtphát triển du lịch được tạo ra bởi Butler (1980), Butler & Miossec (1993) dựa trên các giai đoạnphát triển du lịch và phát triển du lịch nên được xác định là một quá trình tự nhiên của sự thay đổi(Kuizinaitė & Radzevičius, 2020). Theo những lý thuyết này, các thay đổi trên thị trường du lịchxảy ra không phải do các yếu tố kinh tế, xã hội hoặc vật lý, mà do sự thay đổi tính chất củathị trường du lịch và sự thay đổi động cơ du lịch của du khách. Do đó, việc phân tích các lý thuyếtphát triển du lịch giúp nghiên cứu xác định, nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịchthành các yếu tố cung và yếu tố cầu; tuy nhiên, các yếu tố này bị ảnh hưởng bởi các vấn đề sau:tính sẵn có của nguồn lực địa phương (điểm đến hấp dẫn, nguồn tài nguyên du lịch, nguồn nhânlực du lịch, cơ sở hạ tầng), môi trường kinh tế vĩ mô, các xu hướng chính trong phát triển kinh tế 1và du lịch, sự cạnh tranh trên thị trường du lịch và giữa các vùng du lịch với nhau, sự ủng hộ củacộng đồng địa phương. Calero & Turner (2020) nhận định những khó khăn trong việc phát triểnmột khung lý thuyết thống nhất và toàn diện trong nghiên cứu du lịch xuất phát từ bản chấtphổ biến của du lịch, chồng chéo lên nhiều ngành khác và các yếu tố kinh tế xã hội khác về cungvà cầu, khiến việc phát triển một lý thuyết toàn diện về du lịch trở nên rất khó khăn. Thực tiễncho thấy liên kết vùng ở Việt Nam vẫn còn hạn chế, chưa hình thành các cơ quan quản trị vùng,mỗi tỉnh thành có quy mô kinh tế nhỏ, chưa hình thành chuỗi liên kết, có nhiều hạn chế về việcliên kết vùng ở Việt Nam, như chưa nhận thức về nhu cầu liên kết vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế phát triển Phát triển du lịch Phát triển du lịch vùng Đồng Tháp Mười Kinh tế phát triểnGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 331 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
8 trang 283 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
38 trang 250 0 0
-
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0