Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tập đoàn hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 314.60 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án thực hiện nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ lý luận phát triển tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trường từ góc độ tổ chức, quản lý; đánh giá thực trạng phát triển Tập đoàn hóa chất Việt Nam; từ đó đề ra giải pháp phát triển Tập đoàn hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển tập đoàn hóa chất Việt Nam trong nền kinh tế thị trườngBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNG__________________________NGUYỄN HOÀNG MẠNHPHÁT TRIỂN TẬP ĐOÀN HÓA CHẤT VIỆT NAMTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62.34.04.10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2016Công trình này được hoàn thành tại:Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngNgười hướng dẫn khoa học:1. TS. Trần Tiến Cường2. PGS. TS Trần Kim ChungPhản biện 1: PGS.TS Hồ Sỹ HùngPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn ThạoPhản biện 3: TS. Dương Đình GiámLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi...... giờ..... ngày ..... tháng..... năm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ươngThư viện Quốc gia Hà NộiDANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐCỦA NGHIÊN CỨU SINH1. Nguyễn Hoàng Mạnh (2015), “Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt độngcủa các Tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Quản lý nhà nước (236),tr.61-65.2. Nguyễn Hoàng Mạnh (2015), “Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức vàquản lý Tập đoàn Hóa chất Việt Nam” Tạp chí Kinh tế và Dự báo (17), tr.40-42.3. Nguyễn Hoàng Mạnh (2015), “Đổi mới phương thức quản lý đối với tậpđoàn kinh tế nhà nước trong giai đoạn mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (234),tr.54-58.4. Nguyễn Hoàng Mạnh (2015), “Một số giải pháp hoàn thiện mô hình CTM- CTC tại Tập đoàn Hóa chất Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số (216)(II), tr.96-104.5. Nguyễn Hoàng Mạnh (2009), “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tậpđoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc san(tháng 5), tr.6-9.1PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài luận ánHình thành và phát triển TĐKT là phù hợp với quy luật tích tụ, tập trung sản xuất,sự phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học kỹ thuật, quá trình hợp tác phát triển củacác DN và xu thế xã hội hóa sở hữu… trong nền KTTT. Ở Việt Nam, việc thành lập cácTĐKT đã được bắt đầu triển khai theo Quyết định số 91/TTg ngày 07-3-1994 về việc thíđiểm thành lập tập đoàn kinh doanh trên cơ sở các xí nghiệp có quy mô lớn (Liên hiệp xínghiệp) và các Quyết định tiếp sau đó của Thủ tướng Chính phủ ở nửa cuối những năm2000. Tuy nhiên, qua thực tiễn phát triển cho thấy các TĐKTNN chưa thực sự trở thànhnòng cốt của nền kinh tế. Trong nhiều trường hợp các TĐKTNN mới dừng ở phép cộngđơn thuần hoặc là một tổ chức mang dáng dấp hành chính, trong đó có Tập đoàn HCVN.Như vậy, nghiên cứu phát triển TĐKT ở Việt Nam là xuất phát từ yêu cầu cấp bách gầnđây, nhưng xét về lý luận và thực tiễn áp dụng cũng như tái cấu trúc mô hình này trongdài hạn đang đặt ra hàng loạt những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết. Vớinhững lý do đó, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài luận án: “Phát triển Tập đoàn Hóa chấtViệt Nam trong nền Kinh tế thị trường”.2. Ý nghĩa của Luận án2.1 Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển TĐKTtrong nền KTTT gắn với vấn đề TC, QL TĐKT.2.2 Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ vai trò và nội dung của vấn đề TC, QL trong sự thúc đẩyphát triển TĐKT; Đóng góp giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển của CTM - Tậpđoàn HCVN trong thời gian tới.3. Tổng quan các nghiên cứu có liên quan tới luận ánCho đến nay đã có khá nhiều công trình nghiên cứu về TĐKT, ở cả trong và ngoàinước. Tuy nhiên, nghiên cứu trong nước chủ yếu về thành lập và điều kiện phát triểnTĐKT; nghiên cứu ở nước ngoài tập trung vào khía cạnh tăng trưởng. Nghiên cứu vềphát triển TĐKT từ góc độ TC, QL – những nhân tố tạo ra chiều sâu của phát triểnTĐKT còn khá nhiều khoảng trống, và đây được xem là hướng nghiên cứu của luận án.Luận án nghiên cứu có kế thừa những kết quả của các công trình đã công bố.4. Mục tiêu nghiên cứu4.1 Mục tiêu chung: Làm rõ lý luận phát triển TĐKT trong nền KTTT từ góc độ TC,QL; đánh giá thực trạng phát triển Tập đoàn HCVN; từ đó đề ra giải pháp phát triển Tậpđoàn HCVN trong nền KTTT.24.2 Mục tiêu cụ thể: (1) Làm rõ khái niệm về phát triển TĐKT và sự phát triển củaTĐKT trong mối quan hệ phụ thuộc, chịu tác động của vấn đề TC, QL, kể cả trong nộibộ TĐKT và từ góc độ CSH nhà nước. (2) Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển của mộtsố TĐKT lớn trên thế giới và bài học đối với Tập đoàn HCVN. (3) Làm rõ thực trạngphát triển, những điểm bất hợp lý về chính sách phát triển của Tập đoàn HCVN, nhữnghạn chế và nguyên nhân từ góc độ TC, QL cần khắc phục sửa đổi đối với Tập đoànHCVN. (4) Đề xuất giải pháp từ góc độ TC, QL để thúc đẩy sự phát triển của Tập đoànHCVN trong thời gian tới.5. Đối tượng và giới hạn phạm vi nghiên cứu5.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là phát triển của Tập đoànHCVN trong nền KTTT.5.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nội dung: Tập trung nghiên cứu về phát triển của TĐKT từ góc độ TC ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: