Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng Tháp

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 498.63 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của luận án là phân tích, luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường; đánh giá hiện trạng quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng Tháp; từ đó, đề xuất các định hướng và giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ này, phục vụ cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới. Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ giữa phát triển kinh tế nông thôn và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng ThápHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVÕ THỊ TUYẾT HOAQuan hÖ gi÷a ph¸t triÓn kinh tÕ n«ng th«nvµ b¶o vÖ m«i tr-êng ë tØnh ®ång th¸PChuyên ngành: Kinh tế chính trịMã số: 62 31 01 02TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2016Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Thị TúyPhản biện 1:…………………………………………………………………………Phản biện 2:…………………………………………………………………………Phản biện 3:…………………………………………………………………………Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2016Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐồng Tháp là vựa lúa lớn thứ ba của Việt Nam. Trong giai đoạn pháttriển vừa qua, kinh tế nông thôn (KTNT) của tỉnh đã có sự phát triển đángkể, tuy nhiên trong quá trình phát triển đó, vấn đề bảo vệ môi trường(BVMT) sinh thái chưa được quan tâm thỏa đáng. Môi trường nông thônĐồng Tháp đang bị xuống cấp do việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệthực vật; lượng chất thải từ hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc, giacầm; việc phát triển nhanh về diện tích lẫn sản lượng trong nuôi trồng thủysản làm gia tăng ô nhiễm nước mặt do nước thải từ các ao cá không đượcxử lý; nhiều điểm nóng về môi trường ở các khu công nghiệp do ứng dụngcông nghệ hiện đại còn thấp, các công trình xử lý môi trường chưa đượcđầu tư xây dựng hiệu quả; ô nhiễm môi trường ở các làng nghề ngày cànggia tăng vì trình độ công nghệ sản xuất lạc hậu,...Vì vậy, làm thế nào để có thể cân bằng được giữa phát triển KTNTvà BVMT là vấn đề đang đặt ra đối với các cấp, ngành, địa phương. Đểgiải quyết được vấn đề này cần đánh giá đúng và giải quyết tốt mối quanhệ phát triển KTNT và BVMT nhằm phát triển nông nghiệp, nông thônbền vững ở Đồng Tháp. Do đó, Quan hệ giữa phát triển kinh tế nôngthôn và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đồng Tháp được lựa chọn làm đề tàiluận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế chính trị.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án2.1. Mục đích nghiên cứuMục đích của luận án là phân tích, luận giải cơ sở lý luận và thực tiễnvề quan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT; đánh giá hiện trạng quan hệgiữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, đề xuất cácđịnh hướng và giải pháp nhằm giải quyết tốt mối quan hệ này, phục vụ chophát triển bền vững kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tới.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuThứ nhất, phân tích và làm rõ quan hệ giữa phát triển KTNT và2BVMT; chỉ rõ các nhân tố ảnh hưởng và sự cần thiết phải giải quyết hài hòamối quan hệ này; tìm hiểu kinh nghiệm phát triển KTNT gắn với BVMT ởmột số nước và một số địa phương trong nước, từ đó, rút ra những bài họckinh nghiệm cho Đồng Tháp trong giải quyết mối quan hệ này;Thứ hai, khái quát tình hình phát triển KTNT của tỉnh Đồng Tháp;phân tích thực trạng quan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnh ĐồngTháp giai đoạn 2010-2015 và rút ra những vấn đề cần giải quyết trongquan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnh Đồng Tháp;Thứ ba, đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu để giải quyết hài hòaquan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnh Đồng Tháp trong thời gian tớinhằm phát triển nông thôn một cách bền vững và có hiệu quả trong điều kiệnứng phó với biến đổi khí hậu và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án3.1. Đối tượng nghiên cứu của luận ánLuận án tập trung nghiên cứu tác động qua lại giữa phát triển KTNTvà BVMT, dựa vào tư liệu thực tiễn ở một tỉnh là Đồng Tháp.3.2. Phạm vi nghiên cứu của luận án+ Phạm vi về nội dung: Luận án chỉ lựa chọn những lĩnh vực củaphát triển KTNT có liên quan trực tiếp đến BVMT, chủ yếu là lĩnh vựcnông nghiệp và công nghiệp nông thôn. Về BVMT, luận án không nghiêncứu môi trường chung chung mà chủ yếu nghiên cứu BVMT sinh thái.+ Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu quan hệ giữa pháttriển KTNT và BVMT và nghiên cứu cụ thể trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.+ Phạm vi về thời gian: Luận án nghiên cứu quan hệ giữa KTNT vàBVMT ở tỉnh Đồng Tháp từ năm 2010 đến năm 2015, các giải pháp đưa racho thời kỳ đến năm 2025.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cơ sở lý luậnLuận án được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lênin; các quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhànước; kế thừa một cách có chọn lọc các công trình nghiên cứu có liên quan3đến nông nghiệp, nông thôn, môi trường và BVMT.4.2. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng các phương pháp nghiên cứu chủ yếu: phương pháptrừu tượng hóa khoa học; Phương pháp thống kê; Phương pháp phân tích tổng hợp. Ngoài ra, Luận án chú trọng sử dụng các phương pháp nghiêncứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn; phương pháp hệ thống, so sánh và đặcbiệt là phương pháp thu thập số liệu sơ cấp khảo sát dưới dạng bảng hỏi.5. Đóng góp mới của luận án- Về lý luận:+ Phân tích và làm rõ hơn những vấn đề về sự cần thiết và thực chấtcủa quan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT;+ Hệ thống và phân tích những kinh nghiệm về phát triển KTNT gắnvới BVMT của một số quốc gia trên thế giới và của một số địa phươngtrong nước (có điều kiện tự nhiên tương đồng với địa bàn nghiên cứu củaluận án), qua đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đồng Tháp.- Về thực tiễn:+ Phân tích ảnh hưởng qua lại (tích cực và tiêu cực) giữa phát triểnKTNT và BVMT ở tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2010-2015; rút ra những vấnđề cần giải quyết trong quan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnhĐồng Tháp.+ Đề xuất một số phương hướng và giải pháp chủ yếu để giải quyếthài hòa quan hệ giữa phát triển KTNT và BVMT ở tỉnh Đồng Tháp trongthời gian tới nhằm phát triển KTNT của tỉnh Đồng Tháp nói riêng và vùngđồng bằng sông Cửu Long nói chung một cách bền vững.6. Kết cấu luậ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: