Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.92 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án làm rõ thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa hai chiềugiữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển trong thời gian qua; trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số hàm ý chính sách cho việc điều chỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------o0o---------------- NGUYỄN THỊ HỒNG TÂMQUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC ASEAN PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Quang Tuấn 2. PGS.TS. Chu Đức Dũng Phản biện 1: GS.TS. Mai Ngọc Cường Phản biện 2: PGS.TS. Trần Anh Tài Phản biện 3: TS. Trần Kim Hào Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. “Triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á” Tạp chíNhững vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 8(172), tháng 8 năm 2010,Đồng tác giả. 2. “Về chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, Tạp chí Nhữngvấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 12(200), tháng 12 năm 2012.Đồng tác giả. 3. Nguyễn Thị Hồng Tâm (2014), “Thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với các nước ASEAN: Thực trạng và vấn đề” Tạp chíNhững vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, (Số 12/2014), tr. 43-48. 4. Nguyễn Thị Hồng Tâm (2015), “Thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với Singapore: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương (Số 454 tháng 10/2015). 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình.Để đạt được mục tiêu “về cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại” vào năm 2020, Việt Nam cần phải tận dụng mọicơ hội để phát triển, trong đó có cơ hội do bối cảnh hội nhập và toàncầu hoá kinh tế mang lại. Việc chính thức gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO) vào năm 2007 đã giúp Việt Nam có một vị thếmới trong quan hệ thương mại quốc tế. Với vị thế này, Việt Nam mộtmặt mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với các quốc gia mới làthành viên của WTO, mặt khác tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quảquan hệ thương mại với các quốc gia truyền thống. Một điều kiện mới sẽ có tác động không nhỏ đến thương mạiquốc tế của Việt Nam trong thời gian tới là: Sự hiện thực hóa củaCộng đồng ASEAN từ ngày 31 tháng 12 năm 2015. Cộng đồng Kinhtế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là mộttrong ba trụ cột quan trọng của khối liên kết khu vực của các quốcgia thành viên ASEAN. Mục tiêu đề ra trong “Tầm nhìn ASEAN2020” là hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnhvượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịchvụ, đầu tư, lao động và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế pháttriển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảmbớt vào năm 2020. Hàng hóa được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồngđều trong ASEAN đang trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của cáccấp, các ngành, của các nhà quản lý. Trong các nội dung hội nhậpAEC thì hoạt động thương mại hàng hóa nội khối là một trong nhữngyếu tố đóng vai trò quyết định. Vậy quan hệ thương mại hàng hóagiữa Việt Nam với ASEAN và đặc biệt là với một số nước ASEANphát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia – gọi tắt làASEAN 4), là những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam,thời gian qua đã tiến bộ như thế nào? Sự tiến bộ đó diễn ra nhờnhững nhân tố gì? Liệu có thể phát triển mối quan hệ thương mại này 2trong tương lai hơn nữa hay không? Việt Nam cần phải làm gì đểtăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN, đặc biệtlà 4 nước ASEAN phát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia,Malaysia)? Để tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này, việc nghiêncứu một cách toàn diện và sâu sắc quan hệ thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với một số nước ASEAN phát triển là hết sức cần thiết vàcó ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đó, NCS đã chọn vấnđề: “Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nướcASEAN phát triển” làm đề tài cho nghiên cứu luận án tiến sĩ. 1. Đối tượng nghiên cứu Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với 4 nước ASEANphát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia). 2. Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa hai chiềugiữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển trong thời gian qua;trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số hàm ý chính sách cho việc điềuchỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu - Luận án chỉ xem xét quan hệ thương mại hàng hóa hai chiềugiữa Việt Nam và ASEAN-4 chứ không xem xét thương mại dịch vụ. - Luận án chỉ đề cập tới dòng thương mại trực tiếp giữa Việt Namvà ASEAN-4 chứ không xem xét thương mại gián tiếp qua một nướcthứ ba. - Luận án chỉ xem xét một số tiêu chí quan trọng của dòng thươngmại trực tiếp giữa Việt Nam và ASEAN-4 mà không xem xét tất cảcác tiêu chí vì số liệu bị hạn chế. - Luận án chỉ tập trung xem xét giai đoạn 2001 - 2014. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu – Hệ thống hóa lý luận liên quan đến thương mại, đưa ra các tiêuchí đánh giá cơ cấu thương mại, xác định những nhân tố tác động tớicơ cấu thương mại, xem xét kinh nghiệm thực tiễn thương mại củamột số nước trên thế giới. 3 - Phân tích thực trạng cơ cấu thương mại Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------------o0o---------------- NGUYỄN THỊ HỒNG TÂMQUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC ASEAN PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số: 62.31.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2016Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Bùi Quang Tuấn 2. PGS.TS. Chu Đức Dũng Phản biện 1: GS.TS. Mai Ngọc Cường Phản biện 2: PGS.TS. Trần Anh Tài Phản biện 3: TS. Trần Kim Hào Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ...... giờ, ngày ....... tháng ...... năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện khoa học xã hội Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 1. “Triển vọng hình thành Cộng đồng Kinh tế Đông Á” Tạp chíNhững vấn đề kinh tế và chính trị thế giới, số 8(172), tháng 8 năm 2010,Đồng tác giả. 2. “Về chính sách hướng Đông của Ấn Độ”, Tạp chí Nhữngvấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, số 12(200), tháng 12 năm 2012.Đồng tác giả. 3. Nguyễn Thị Hồng Tâm (2014), “Thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với các nước ASEAN: Thực trạng và vấn đề” Tạp chíNhững vấn đề Kinh tế và Chính trị Thế giới, (Số 12/2014), tr. 43-48. 4. Nguyễn Thị Hồng Tâm (2015), “Thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với Singapore: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tếchâu Á – Thái Bình Dương (Số 454 tháng 10/2015). 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Việt Nam là nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình.Để đạt được mục tiêu “về cơ bản trở thành một nước công nghiệptheo hướng hiện đại” vào năm 2020, Việt Nam cần phải tận dụng mọicơ hội để phát triển, trong đó có cơ hội do bối cảnh hội nhập và toàncầu hoá kinh tế mang lại. Việc chính thức gia nhập Tổ chức thươngmại thế giới (WTO) vào năm 2007 đã giúp Việt Nam có một vị thếmới trong quan hệ thương mại quốc tế. Với vị thế này, Việt Nam mộtmặt mở rộng quan hệ thương mại quốc tế với các quốc gia mới làthành viên của WTO, mặt khác tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quảquan hệ thương mại với các quốc gia truyền thống. Một điều kiện mới sẽ có tác động không nhỏ đến thương mạiquốc tế của Việt Nam trong thời gian tới là: Sự hiện thực hóa củaCộng đồng ASEAN từ ngày 31 tháng 12 năm 2015. Cộng đồng Kinhtế ASEAN (ASEAN Economic Community, viết tắt: AEC) là mộttrong ba trụ cột quan trọng của khối liên kết khu vực của các quốcgia thành viên ASEAN. Mục tiêu đề ra trong “Tầm nhìn ASEAN2020” là hình thành một khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnhvượng và có khả năng cạnh tranh cao, trong đó hàng hóa, dịchvụ, đầu tư, lao động và vốn được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế pháttriển đồng đều, đói nghèo và chênh lệch kinh tế - xã hội được giảmbớt vào năm 2020. Hàng hóa được lưu chuyển tự do hơn, kinh tế phát triển đồngđều trong ASEAN đang trở thành vấn đề thu hút sự quan tâm của cáccấp, các ngành, của các nhà quản lý. Trong các nội dung hội nhậpAEC thì hoạt động thương mại hàng hóa nội khối là một trong nhữngyếu tố đóng vai trò quyết định. Vậy quan hệ thương mại hàng hóagiữa Việt Nam với ASEAN và đặc biệt là với một số nước ASEANphát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia – gọi tắt làASEAN 4), là những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam,thời gian qua đã tiến bộ như thế nào? Sự tiến bộ đó diễn ra nhờnhững nhân tố gì? Liệu có thể phát triển mối quan hệ thương mại này 2trong tương lai hơn nữa hay không? Việt Nam cần phải làm gì đểtăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN, đặc biệtlà 4 nước ASEAN phát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia,Malaysia)? Để tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này, việc nghiêncứu một cách toàn diện và sâu sắc quan hệ thương mại hàng hóa giữaViệt Nam với một số nước ASEAN phát triển là hết sức cần thiết vàcó ý nghĩa về lý luận và thực tiễn. Với ý nghĩa đó, NCS đã chọn vấnđề: “Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với một số nướcASEAN phát triển” làm đề tài cho nghiên cứu luận án tiến sĩ. 1. Đối tượng nghiên cứu Quan hệ thương mại hàng hóa giữa Việt Nam với 4 nước ASEANphát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia). 2. Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa hai chiềugiữa Việt Nam với một số nước ASEAN phát triển trong thời gian qua;trên cơ sở đó, luận án đưa ra một số hàm ý chính sách cho việc điềuchỉnh chính sách thương mại của Việt Nam trong thời gian tới. 3. Phạm vi nghiên cứu - Luận án chỉ xem xét quan hệ thương mại hàng hóa hai chiềugiữa Việt Nam và ASEAN-4 chứ không xem xét thương mại dịch vụ. - Luận án chỉ đề cập tới dòng thương mại trực tiếp giữa Việt Namvà ASEAN-4 chứ không xem xét thương mại gián tiếp qua một nướcthứ ba. - Luận án chỉ xem xét một số tiêu chí quan trọng của dòng thươngmại trực tiếp giữa Việt Nam và ASEAN-4 mà không xem xét tất cảcác tiêu chí vì số liệu bị hạn chế. - Luận án chỉ tập trung xem xét giai đoạn 2001 - 2014. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu – Hệ thống hóa lý luận liên quan đến thương mại, đưa ra các tiêuchí đánh giá cơ cấu thương mại, xác định những nhân tố tác động tớicơ cấu thương mại, xem xét kinh nghiệm thực tiễn thương mại củamột số nước trên thế giới. 3 - Phân tích thực trạng cơ cấu thương mại Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế chính trị Cộng đồng ASEAN Quan hệ thương mại Thương mại hàng hóa Tự do thương mại Luận án Tiến sĩTài liệu liên quan:
-
205 trang 441 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 392 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
4 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0