Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk Lắk
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 368.08 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án nhằm hệ thống hóa cơ sở lý luận của quản lý chi NSNN cấp tỉnh miền núi trong điều kiện Việt Nam. Tổng hợp kinh nghiệm quản lý chi NSNN của một số tỉnh trong nước, rút ra bài học cho tỉnh Đắk Lắk.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk LắkHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN NGHĨAQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TĂT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: ……………………………………… …………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………… …………………………………......... Phản biện 3: ………………………………………. ………………………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, ngân sách nhà nước (NSNN) có vai tròto lớn không chỉ về phương diện cung cấp tài chính cho hoạt động của bộ máy nhànước, mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô. Chính vì thế quy mô NSNN không ngừngmở rộng. Nếu như vào đầu thế kỷ thứ XX, NSNN ở nhiều nước trên thế giới chỉchiếm trên, dưới 10% GDP, thì đến đầu thế kỷ XXI, tỷ trọng này đã tăng lên đến 20-25%. Do chiếm tỷ trọng lớn như vậy trong khối lượng của cải được sản xuất ra củamột quốc gia, nên chi NSNN có hiệu quả hay không ảnh hưởng rất lớn không chỉ đếnhoạt động của nhà nước, mà còn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)của quốc gia. Vì thế, xu hướng chung của nhiều nước là cần nghiên cứu, cải cách tổchức, quản lý để chi NSNN hiệu quả. Việt Nam nói chung, Đắk Lắk nói riêng, khôngnằm ngoài xu hướng chung đó. Hơn nữa, chi NSNN ở Việt Nam còn đảm nhiệm vai trò cung cấp nguồn lựccho tăng trưởng, nhất là cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chínhvì thế vai trò của chi NSNN càng lớn hơn. Trong nhiều năm qua, đầu tư từ NSNN ởViệt Nam chiếm từ 1/3 đến 1/2 tổng đầu tư xã hội. Chi NSNN cho các dịch vụ côngcũng không phải nhỏ. Nhờ nguồn lực đầu tư này, Nhà nước có thể thực hiện nhiềuchính sách, chương trình phát triển KT-XH, góp phần to lớn vào thành tựu phát triểnchung của đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công đó là nhờNhà nước ta đã quản lý chi NSNN khá tốt. Từ chỗ chi NSNN không tách rời chi củadoanh nghiệp nhà nước, được điều hành mang tính mệnh lệnh hành chính, tác nghiệp,tính đến nay khung khổ pháp luật chế định hoạt động chi NSNN đã được hoạch địnhvà ban hành đồng bộ; hệ thống các cơ quan quản lý NSNN đã được thiết lập phù hợpvới kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế; quy trình, định mức, chế độ chi NSNN đãdần được hoàn thiện theo yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn; quy trình kiểm tra,giám sát và chế tài vi phạm trong lĩnh vực quản lý chi NSNN đã dần được hoàn thiệnvà nâng cao hiệu lực thực thi. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nhanh của đấtnước cũng như so với chuẩn mực quốc tế, trên một số mặt, quản lý chi NSNN ở ViệtNam chưa thật sự hiệu quả, hiện tượng chi NSNN chưa thực sự tiết kiệm còn khá phổbiến, tình trạng thất thoát, lãng phí trong chi đầu tư phát triển chưa được ngăn chặnhiệu quả, ... Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do quản lý chi NSNN chưathật sự phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế, kiểm soát quá trình sử dụngNSNN còn lỏng lẻo, chế tài xử lý hành vi vi phạm trong chi NSNN chưa đủ sức rănđe….Trong những năm tới đây, khi tài chính công nói chung, NSNN nói riêng, đứngtrước những nhiệm vụ cân đối khó khăn do chi NSNN để trả nợ tăng lên, nhu cầu chitiêu phục vụ xã hội tăng cao, nguồn thu khó mở rộng…, nếu không khắc phục đượccác hạn chế nêu trên, chi NSNN sẽ khó phát huy tác động tích cực của nó, ngược lại,có thể gây ra những tác động tiêu cực không mong muốn. Đắk Lắk là một tỉnh miền núi, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, đông đồngbào dân tộc thiểu số với các phong tục, tập quán sản xuất còn lạc hậu, nông nghiệpcòn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, thu NSNN trên địa bàn chưa đủ sức cânđối cho nhu cầu chi NSNN… Trong khi đó, chi NSNN phải đáp ứng các nhu cầu rấtđặc thù của một tỉnh trong vùng Tây Nguyên như: tỷ trọng chi NSNN cho các dịch vụ 2xã hội cơ bản và chi giảm nghèo rất lớn; nhu cầu chi xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng phục vụ phát triển kinh tế rất cấp bách. Trong khi đó nguồn thu khó mở rộng doĐắk Lắk ở xa các thị trường lớn, xa các trung tâm phát triển kinh tế trong nước vàkhu vực, chi phí vận chuyển cao, khí hậu không thuận lợi cho phát triển công nghiệp,khó thu hút vốn đầu tư. Thực trạng như vậy khiến quản lý chi NSNN của tỉnh ĐắkLắk gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân(UBND) tỉnh Đắk Lắk đã tích cực đổi mới quản lý chi NSNN theo định hướng củaTrung ương, phát huy sáng kiến phù hợp với địa phương. Nhờ đó, chi NSNN đượcquản lý chặt chẽ hơn theo các định mức và chế độ phù hợp với điều kiện địa phương.Hằng năm Tỉnh đã cố gắng tiết kiệm các khoản chi thường xuyên (CTX) bằng cácháp dụng cơ chế khoán và giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập thuộctỉnh. Kho bạc nhà nước (KBNN) đã kiên quyết từ chối thanh toán các khoản chikhông đúng với mục lục ngân sách và không hợp lệ về chứng từ. Các dự án đầu tư đãđược tính toán cẩn trọng, thẩm định chặt chẽ hơn. Chất lượng dự toán chi NSNN đãđược cải thiện một bước. Công tác điều hành chi NSĐP đã được thực hiện quyết liệtnhằm siết chặt kỷ luật chi NSNN. Nhờ đó đã giảm được tỷ lệ thất thoát, lãng phítrong chi đầu tư phát triển (ĐTPT) của Tỉnh. Quy trình quản lý chi NSNN được triểnkhai bài bản, có chất lượng hơn. Tuy nhiên, so với yêu cầu và điều kiện thực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Đắk LắkHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN NGHĨAQUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỈNH ĐẮK LẮK TÓM TĂT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2018 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: ……………………………………… …………………………………….. Phản biện 2: ……………………………………… …………………………………......... Phản biện 3: ………………………………………. ………………………………………. Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi giờ ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong nền kinh tế thị trường hiện đại, ngân sách nhà nước (NSNN) có vai tròto lớn không chỉ về phương diện cung cấp tài chính cho hoạt động của bộ máy nhànước, mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô. Chính vì thế quy mô NSNN không ngừngmở rộng. Nếu như vào đầu thế kỷ thứ XX, NSNN ở nhiều nước trên thế giới chỉchiếm trên, dưới 10% GDP, thì đến đầu thế kỷ XXI, tỷ trọng này đã tăng lên đến 20-25%. Do chiếm tỷ trọng lớn như vậy trong khối lượng của cải được sản xuất ra củamột quốc gia, nên chi NSNN có hiệu quả hay không ảnh hưởng rất lớn không chỉ đếnhoạt động của nhà nước, mà còn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH)của quốc gia. Vì thế, xu hướng chung của nhiều nước là cần nghiên cứu, cải cách tổchức, quản lý để chi NSNN hiệu quả. Việt Nam nói chung, Đắk Lắk nói riêng, khôngnằm ngoài xu hướng chung đó. Hơn nữa, chi NSNN ở Việt Nam còn đảm nhiệm vai trò cung cấp nguồn lựccho tăng trưởng, nhất là cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chínhvì thế vai trò của chi NSNN càng lớn hơn. Trong nhiều năm qua, đầu tư từ NSNN ởViệt Nam chiếm từ 1/3 đến 1/2 tổng đầu tư xã hội. Chi NSNN cho các dịch vụ côngcũng không phải nhỏ. Nhờ nguồn lực đầu tư này, Nhà nước có thể thực hiện nhiềuchính sách, chương trình phát triển KT-XH, góp phần to lớn vào thành tựu phát triểnchung của đất nước. Một trong những nguyên nhân dẫn đến thành công đó là nhờNhà nước ta đã quản lý chi NSNN khá tốt. Từ chỗ chi NSNN không tách rời chi củadoanh nghiệp nhà nước, được điều hành mang tính mệnh lệnh hành chính, tác nghiệp,tính đến nay khung khổ pháp luật chế định hoạt động chi NSNN đã được hoạch địnhvà ban hành đồng bộ; hệ thống các cơ quan quản lý NSNN đã được thiết lập phù hợpvới kinh tế thị trường và thông lệ quốc tế; quy trình, định mức, chế độ chi NSNN đãdần được hoàn thiện theo yêu cầu thực tiễn trong từng giai đoạn; quy trình kiểm tra,giám sát và chế tài vi phạm trong lĩnh vực quản lý chi NSNN đã dần được hoàn thiệnvà nâng cao hiệu lực thực thi. Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển nhanh của đấtnước cũng như so với chuẩn mực quốc tế, trên một số mặt, quản lý chi NSNN ở ViệtNam chưa thật sự hiệu quả, hiện tượng chi NSNN chưa thực sự tiết kiệm còn khá phổbiến, tình trạng thất thoát, lãng phí trong chi đầu tư phát triển chưa được ngăn chặnhiệu quả, ... Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đó là do quản lý chi NSNN chưathật sự phù hợp với những thay đổi của nền kinh tế, kiểm soát quá trình sử dụngNSNN còn lỏng lẻo, chế tài xử lý hành vi vi phạm trong chi NSNN chưa đủ sức rănđe….Trong những năm tới đây, khi tài chính công nói chung, NSNN nói riêng, đứngtrước những nhiệm vụ cân đối khó khăn do chi NSNN để trả nợ tăng lên, nhu cầu chitiêu phục vụ xã hội tăng cao, nguồn thu khó mở rộng…, nếu không khắc phục đượccác hạn chế nêu trên, chi NSNN sẽ khó phát huy tác động tích cực của nó, ngược lại,có thể gây ra những tác động tiêu cực không mong muốn. Đắk Lắk là một tỉnh miền núi, điều kiện phát triển kinh tế khó khăn, đông đồngbào dân tộc thiểu số với các phong tục, tập quán sản xuất còn lạc hậu, nông nghiệpcòn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, thu NSNN trên địa bàn chưa đủ sức cânđối cho nhu cầu chi NSNN… Trong khi đó, chi NSNN phải đáp ứng các nhu cầu rấtđặc thù của một tỉnh trong vùng Tây Nguyên như: tỷ trọng chi NSNN cho các dịch vụ 2xã hội cơ bản và chi giảm nghèo rất lớn; nhu cầu chi xây dựng hệ thống kết cấu hạtầng phục vụ phát triển kinh tế rất cấp bách. Trong khi đó nguồn thu khó mở rộng doĐắk Lắk ở xa các thị trường lớn, xa các trung tâm phát triển kinh tế trong nước vàkhu vực, chi phí vận chuyển cao, khí hậu không thuận lợi cho phát triển công nghiệp,khó thu hút vốn đầu tư. Thực trạng như vậy khiến quản lý chi NSNN của tỉnh ĐắkLắk gặp nhiều khó khăn. Trong những năm qua, Hội đồng nhân dân (HĐND) và Ủy ban nhân dân(UBND) tỉnh Đắk Lắk đã tích cực đổi mới quản lý chi NSNN theo định hướng củaTrung ương, phát huy sáng kiến phù hợp với địa phương. Nhờ đó, chi NSNN đượcquản lý chặt chẽ hơn theo các định mức và chế độ phù hợp với điều kiện địa phương.Hằng năm Tỉnh đã cố gắng tiết kiệm các khoản chi thường xuyên (CTX) bằng cácháp dụng cơ chế khoán và giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập thuộctỉnh. Kho bạc nhà nước (KBNN) đã kiên quyết từ chối thanh toán các khoản chikhông đúng với mục lục ngân sách và không hợp lệ về chứng từ. Các dự án đầu tư đãđược tính toán cẩn trọng, thẩm định chặt chẽ hơn. Chất lượng dự toán chi NSNN đãđược cải thiện một bước. Công tác điều hành chi NSĐP đã được thực hiện quyết liệtnhằm siết chặt kỷ luật chi NSNN. Nhờ đó đã giảm được tỷ lệ thất thoát, lãng phítrong chi đầu tư phát triển (ĐTPT) của Tỉnh. Quy trình quản lý chi NSNN được triểnkhai bài bản, có chất lượng hơn. Tuy nhiên, so với yêu cầu và điều kiện thực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Đánh giá quản lý chi ngân sách Đầu tư phát triển Ngân sách địa phươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 380 0 0 -
174 trang 331 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 303 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 240 1 0