Danh mục

Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý di sản văn hoá làng của người Mường tỉnh Hòa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong và xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc)

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 650.74 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án "Quản lý di sản văn hoá làng của người Mường tỉnh Hòa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong và xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc)" là góp phần vào nỗ lực quản lý DSVH làng của người Mường ở xóm Mỗ, xóm Ải nói riêng, 2 người Mường ở tỉnh Hòa Bình nói chung trong bối cảnh phát triển DL ở địa phương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý di sản văn hoá làng của người Mường tỉnh Hòa Bình với phát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện Cao Phong và xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM --------------------------------------------- Đỗ Thị Thanh Hương QUÂN LÝ DI SÂN VĂN HOÁ LÀNG CỦA NGƯỜI MƯỜNG TỈNH HÒA BÌNH VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH (TRƯỜNG HỢP XÓM MỖ 2, XÃ BÌNH THANH, HUYỆN CAO PHONG VÀ XÓM ÂI, XÃ PHONG PHÚ, HUYỆN TÅN LÄC) Chuyªn ngµnh: Qu¶n lý v¨n hãa M· sè: 93 19 042 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2018 Công trình được hoàn thành tại: VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Chí Bền Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Phạm Lan Oanh Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tiến sỹ cấp …. tại VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Số 32, Hào Nam, phường Ô Chợ Dừa , Đống Đa, Hà Nội Vào hồi: … giờ …, ngày … tháng … năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Di sản văn hóa là tài sản của quá khứ được lưu truyền trong hiệntại và tiếp nối ở tương lai. Di sản văn hóa luôn vận động và biến đổikhông ngừng trong đời sống xã hội. Điều đó đã đặt ra những tháchthức lớn cũng như những nhiệm vụ cấp thiết cho công tác quản lý disản văn hóa ở tất cả các địa phương trên cả nước. Có nhiều phươngthức để phát huy giá trị của DSVH, song du lịch được xem là mộttrong những phương thức phù hợp, có hiệu quả. Hòa Bình là vùng đất chứa đựng nhiều giá trị văn hóa độc đáocủa các tộc người và nổi bật hơn cả là những giá trị văn hóa của cộngđồng cư dân Mường. Quản lý văn hóa ở các cộng đồng dân tộc miềnnúi phía Bắc nói chung và người Mường ở Hòa Bình nói riêng đangnảy sinh nhiều vấn đề phức tạp. Xu hướng gắn kết giữa bảo tồn disản văn hóa và phát triển du lịch là tất yếu . Phát triển DL Hòa Bìnhmà điể n hình là ở xóm Mỗ 2 và xóm Ải sẽ góp phần tích cực tạo nềntảng và điều kiện cho phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng. Nhận thức được tầm quan trọng của quản lý DSVH làng Mườngvới phát triển du lịch ở Hòa Bình, nghiên cứu sinh thực hiện luận án:Quản lý di sản văn hoá làng của người Mường tỉnh Hòa Bình vớiphát triển du lịch (trường hợp xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyện CaoPhong và xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc) mong muốn gópphần nâng cao hiệu quả quản lý di sản văn hóa làng của ngườiMường trong bối cảnh phát triển du lịch ở địa phương. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là góp phần vào nỗ lực quảnlý DSVH làng của người Mường ở xóm Mỗ 2, xóm Ải nói riêng, 2người Mường ở tỉnh Hòa Bình nói chung trong bối cảnh phát triểnDL ở địa phương. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý di sản văn hóa làng gắn vớiphát triển du lịch; Nhận diện di sản văn hóa làng của người Mường ởHòa Bình qua nghiên cứu 2 trường hợp đại diện; Phân tích, làm rõnhiệm vụ của các chủ thể quản lý di sản văn hóa làng của ngườiMường; Đánh giá thực trạng quản lý di sản văn hóa làng của ngườiMường với phát triển du lịch qua 2 trường hợp nghiên cứu. Trên cơsở đó, tìm ra những ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân; Đề xuất giảipháp quản lý có hiệu quả di sản văn hóa làng của người Mường ởHòa Bình với phát triển du lịch. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, khảo sát, phân tích thực trạngquản lý di sản văn hóa làng của người Mường với phát triển du lịchthông qua 2 trường hợp đại diện là xóm Mỗ 2, xã Bình Thanh, huyệnCao Phong và xóm Ải, xã Phong Phú, huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi vấn đề nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý di sản vănhóa làng, đặc biệt là trong bối cảnh phát triển du lịch văn hóa tộcngười; Luận án tập trung nghiên cứu những DSVH tiêu biểu, đặc trưngcủa làng Mường (không gian sống và kiến trúc nhà ở; ẩm thực; trangphục; sản phẩm thủ công truyền thống; tín ngưỡng, phong tục tậpquán; nghệ thuật dân gian và lễ hội dân gian, trò chơi dân gian) qua 2trường hợp nghiên cứu đại diện đã được lựa chọn trong đề tài; Làm rõthực trạng quản lý di sản văn hóa làng của người Mường với phát triển 3du lịch hiện nay; Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý di sảnvăn hóa làng của người Mường với phát triển du lịch hiện nay. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: