Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 477.51 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của luận án kết cấu thành 4 chương, gồm: Chương 1. Tổng quan nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Chương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ. Chương 3: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam. Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt NamBỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNGLÊ VĂN ĐỨCQUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CHOCÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNGNGHỆ Ở VIỆT NAMChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số: 9 31 01 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - Năm 2019Công trình được hoàn thành tại:VIỆN NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ KINH TẾ TRUNG ƯƠNGNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. LÊ XUÂN BÁ2. TS. NGUYỄN NGỌC SONGPhản biện 1: PGS.TS Trần Quốc ToảnPhản biện 2: PGS.TS Nguyễn Trọng CơPhản biện 3: TS. Hoàng Xuân LongLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Viện họp tạiViện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vào hồi …..giờ … ngày… tháng… năm 2018.Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:Thư viện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.Thư viện Quốc Gia, Hà Nội.MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận ánTại Việt Nam, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ(KH&CN) được thành lập theo quy định của Luật KH&CN. CácQuỹ phát triển KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước (NSNN) tạiViệt Nam gồm: Quỹ phát triển KH&CN quốc gia; Quỹ phát triểnKH&CN của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, tỉnh,thành phố trực thuộc trung ương. Nhìn chung, hình thức hỗ trợ, đầutư NSNN cho hoạt động các Quỹ KH&CN được thực hiện theo quyđịnh của pháp luật điều lệ tổ chức và hoạt động của quỹ tài chínhngoài NSNN. Các Quỹ này được thành lập nhằm mục đích tài trợ,cấp kinh phí cho việc thực hiện nghiên cứu cơ bản và nghiên cứuứng dụng; tài trợ, cấp kinh phí cho nhiệm vụ KH&CN đột xuất có ýnghĩa quan trọng về khoa học và thực tiễn, nhiệm vụ KH&CN tiềmnăng; cho vay với lãi suất thấp hoặc không lấy lãi để thực hiện việcứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vàosản xuất và đời sống; bảo lãnh vốn vay đối với một số nhiệm vụKH&CN chuyên biệt; hỗ trợ nhà khoa học trẻ tham gia hội nghị, hộithảo quốc tế; hỗ trợ hoạt động nâng cao năng lực KH&CN quốc gia.tuy nhiên, quá trình thực hiện cũng đã bộc lộ một số điểm đòi hỏi cầnphải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung. Vì thế việc nghiên cứu đề tài“Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoahọc và công nghệ ở Việt Nam” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thựctiễn nước ta hiện nay.2. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài luận án2. 1. Mục đích nghiên cứu đề tài luận ánCung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện quản lý NSNN đầu tư1cho các quỹ phát triển KH&CN Việt Nam nhằm nâng cao chấtlượng, hiệu quả sử dụng các quỹ này để thúc đẩy phát triển KH&CN,góp phần phát triển KT-XH. Việc nghiên cứu đề tài luận án này cũngcung cấp một tài liệu tham khảo cho các viện nghiên cứu, các trườngđại học, phục vụ các hoạt động nghiên cứu và đào tạo.2. 2. Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài luận án- Ý nghĩa lý luận của nghiên cứu đề tài luận án: góp phần xâydựng, phát triển lý luận về quản lý NSSN đầu tư cho các quỹ pháttriển KH&CN và cách thức vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở ViệtNam.- Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu đề tài luận án: nhằm tăngcường và nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý NSNN đầu tư chocác quỹ phát triển KH&CN Việt Nam; góp phần hoàn thiện chínhsách, pháp luật và cơ chế quản lý phát triển KH&CN tại Việt Nam.3. Kết cấu luận ánNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo vàphục lục, nội dung của luận án kết cấu thành 4 chương, gồm:Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về quản lý ngân sách nhànước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệChương 2: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lýngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và côngnghệ.Chương 3: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư chocác quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam.Chương 4: Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nướcđầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam.2CHƯƠNG 1TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ NGÂN SÁCHNHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ CHO CÁC QUỸ PHÁT TRIỂN KHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quanđến quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoahọc và công nghệCác công trình nghiên cứu trong nước và ở nước ngoài tậptrung vào các nội dung: Các công trình nghiên cứu về quỹ phát triểnkhoa học và công nghệ; Các công trình nghiên cứu về chính sáchphát triển khoa học công nghệ nói chung và chính sách cho các quỹphát triển khoa học và công nghệ nói riêng; Các công trình nghiêncứu về quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ nói chung vàquản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho quỹ phát triển khoa học vàcông nghệ nói riêng.Các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về KH&CN vàtài chính phục vụ cho phát triển KH&CN đã cung cấp những thôngtin, dữ liệu rất quan trọng cho việc nâng cao chất lượng quản lýNSNN đầu tư cho phát triển KH&CN nói chung và các quỹ pháttriển KH&CN nói ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: