![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 873.26 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án nghiên cứu nhằm làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, trong nước đối với quản lý nhà nước các khu công nghiệp và rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội; từ đó đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTPHẠM KIM THƯQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Quản lý kinh tếMã số: 62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 20162Công trình được hoàn thành tại:Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanhTrường Đại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nhâm Văn ToánPhản biện 1: PGS.TS Đỗ Hữu TùngPhản biện 2: GS.TS Phan Huy ĐườngPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc ThịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ… ngày … tháng… năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất3PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuản lý nhà nước các khu công nghiệp là một vấn đề cấp báchnhằm phát huy vai trò và đóng góp quan trọng của các KCN vào công cuộcphát triển kinh tế đất nước, đảm bảo phát triển bền vững về mặt kinh tế,môi trường, xã hội ở VN nói chung, Hà nội nói riêng. Những năm qua, HàNội đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó đầu tư xây dựng các KCN làmột trong những giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầutư nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo đà thúc đẩy nhanhquá trình CNH, HĐH Thủ đô. Xét về số lượng đến 31/12/2015 Hà Nội có17 KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ chophép thành lập và phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần3.500 ha (quy mô bình quân 206ha/KCN) và 01 khu công nghệ cao HòaLạc (1.586 ha) do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý. Các KCN này đã cónhững đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, tuy nhiênnhững đóng góp này vẫn chưa tương sứng với mục tiêu đề ra. Nguyên nhâncủa vấn đề trên là do trong quá trình quản lý nhà nước các KCN trên địabàn Hà Nội còn bộc lộ không ít những bất cập cả về lý luận đến thực Thựctế trên đặt ra vấn đề là phải có những biện pháp kịp thời trong công tácquản lý nhà nước các KCN, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, nângcao hiệu quả hoạt động của các KCN. Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩacủa những vấn đề trên, qua khảo sát và tìm hiểu tác giả lựa chọn đề tài“Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HàNội” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế.2. Mục đích nghiên cứuXây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp hoàn thiện quản lýnhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Để đạt được mục đích trên cần:- Hệ thống hóa và luận giải có chọn lọc cơ sở lý luận về quản lý nhànước đối với các KCN.- Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với cácKCN và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, trong nước đối với quản lý nhànước các KCN và rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội;- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với cácKCN trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, từ đó chỉ rõ những thànhcông, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nướcđối với các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới;3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàncấp tỉnh43.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn quản lý nhà nướcđối với các KCN .- Về thời gian và không gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu khảo sátthực tiễn quản lý nhà nước đối với các KCN thuộc địa bàn thành phố Hà Nội từnăm 2006 đến nay; một số định hướng, giải pháp có giá trị đến năm 2030.3.3. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu, Luận án sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, nghiên cứu sinh cònsử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp phân tíchthống; Phương pháp phân tích tổng hợp; Ngoài ra, Luận án cũng sử dụngcác phương pháp biểu đồ, đồ thị vv...4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án4.1. Ý nghĩa khoa học:Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung vàlàm phong phú thêm cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các KCN.Vận dụng và cụ thể hóa vào đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối vớicác KCN trên địa bàn Hà Nội.4.2. Ý nghĩa thực tiễn:Luận án đã chỉ ra được 04 thành tựu và 06 hạn chế trong hoạt độngquản lý nhà nước các KCN Hà Nội, từ đó đã đề xuất được 06 nhóm giảipháp để hoàn thiện quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội.Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo tốt cho các cơ quan quản lýnhà nước, đặc biệt là Thành phố Hà Nội trong việc tăng cường quản lý,thúc đẩy và khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các khucông nghiệp trên địa bàn Thủ đô.5. Những đóng góp khoa học của luận ánNhững đóng góp mới về mặt học thuật, lý luậnLuận án đã đưa ra mục tiêu của quản lý nhà nước các KCN trên địabàn Hà Nội bao gồm:Dựa trên lý thuyết của Khoa học quản lý, luận án đã đưa ra nội dungcủa quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội theo quy trình quản lý,bao gồm:Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sáchquản lý nhà nước các KCN;Hai là, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chínhsách quản lý nhà nước các KCN;Ba là, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KCN.Khái quát và phân định rõ 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lýnhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội: Chế độ, chính sách quản lý của5Nhà nước đối với khu công nghiệp; Trình độ năng lực của chính quyền;Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương.Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứuLuận án đưa ra dự báo về bối cảnh quốc tế, trong nước và Thủ đôtác động đến hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trênđịa bàn thành phố Hà NộiLuận án đưa ra 6 nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch KCNtrên địa bàn Thành phố Hà nội; Nâng cao vai trò quản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤTPHẠM KIM THƯQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC KHU CÔNGNGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘINgành: Quản lý kinh tếMã số: 62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 20162Công trình được hoàn thành tại:Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanhTrường Đại học Mỏ - Địa chấtNgười hướng dẫn khoa học:PGS.TS Nhâm Văn ToánPhản biện 1: PGS.TS Đỗ Hữu TùngPhản biện 2: GS.TS Phan Huy ĐườngPhản biện 3: PGS.TS Nguyễn Quốc ThịnhLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận áncấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất vào hồi …..giờ… ngày … tháng… năm 2017Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc Gia, Hà Nội- Thư viện Trường Đại học Mỏ - Địa chất3PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuản lý nhà nước các khu công nghiệp là một vấn đề cấp báchnhằm phát huy vai trò và đóng góp quan trọng của các KCN vào công cuộcphát triển kinh tế đất nước, đảm bảo phát triển bền vững về mặt kinh tế,môi trường, xã hội ở VN nói chung, Hà nội nói riêng. Những năm qua, HàNội đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó đầu tư xây dựng các KCN làmột trong những giải pháp quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi thu hút đầutư nhất là nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài, tạo đà thúc đẩy nhanhquá trình CNH, HĐH Thủ đô. Xét về số lượng đến 31/12/2015 Hà Nội có17 KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội được Thủ tướng Chính phủ chophép thành lập và phê duyệt danh mục quy hoạch với tổng diện tích gần3.500 ha (quy mô bình quân 206ha/KCN) và 01 khu công nghệ cao HòaLạc (1.586 ha) do Bộ Khoa học và Công nghệ quản lý. Các KCN này đã cónhững đóng góp cho sự phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô, tuy nhiênnhững đóng góp này vẫn chưa tương sứng với mục tiêu đề ra. Nguyên nhâncủa vấn đề trên là do trong quá trình quản lý nhà nước các KCN trên địabàn Hà Nội còn bộc lộ không ít những bất cập cả về lý luận đến thực Thựctế trên đặt ra vấn đề là phải có những biện pháp kịp thời trong công tácquản lý nhà nước các KCN, khắc phục những khó khăn, vướng mắc, nângcao hiệu quả hoạt động của các KCN. Xuất phát từ nhận thức về ý nghĩacủa những vấn đề trên, qua khảo sát và tìm hiểu tác giả lựa chọn đề tài“Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố HàNội” làm đề tài luận án Tiến sĩ kinh tế.2. Mục đích nghiên cứuXây dựng luận cứ khoa học cho các giải pháp hoàn thiện quản lýnhà nước đối với các khu công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Để đạt được mục đích trên cần:- Hệ thống hóa và luận giải có chọn lọc cơ sở lý luận về quản lý nhànước đối với các KCN.- Làm rõ các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước đối với cácKCN và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, trong nước đối với quản lý nhànước các KCN và rút ra bài học kinh nghiệm cho Hà Nội;- Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với cácKCN trên địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua, từ đó chỉ rõ những thànhcông, những tồn tại hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế.- Đề xuất các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện quản lý nhà nướcđối với các KCN trên địa bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới;3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLuận án nghiên cứu quản lý nhà nước đối với các KCN trên địa bàncấp tỉnh43.2. Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Các vấn đề lý thuyết và thực tiễn quản lý nhà nướcđối với các KCN .- Về thời gian và không gian nghiên cứu: Luận án chủ yếu khảo sátthực tiễn quản lý nhà nước đối với các KCN thuộc địa bàn thành phố Hà Nội từnăm 2006 đến nay; một số định hướng, giải pháp có giá trị đến năm 2030.3.3. Phương pháp nghiên cứuĐể đạt được mục tiêu nghiên cứu, Luận án sử dụng phương phápluận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Ngoài ra, nghiên cứu sinh cònsử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp phân tíchthống; Phương pháp phân tích tổng hợp; Ngoài ra, Luận án cũng sử dụngcác phương pháp biểu đồ, đồ thị vv...4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án4.1. Ý nghĩa khoa học:Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần hệ thống hóa, bổ sung vàlàm phong phú thêm cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với các KCN.Vận dụng và cụ thể hóa vào đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối vớicác KCN trên địa bàn Hà Nội.4.2. Ý nghĩa thực tiễn:Luận án đã chỉ ra được 04 thành tựu và 06 hạn chế trong hoạt độngquản lý nhà nước các KCN Hà Nội, từ đó đã đề xuất được 06 nhóm giảipháp để hoàn thiện quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội.Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo tốt cho các cơ quan quản lýnhà nước, đặc biệt là Thành phố Hà Nội trong việc tăng cường quản lý,thúc đẩy và khuyến khích thu hút đầu tư trong và ngoài nước vào các khucông nghiệp trên địa bàn Thủ đô.5. Những đóng góp khoa học của luận ánNhững đóng góp mới về mặt học thuật, lý luậnLuận án đã đưa ra mục tiêu của quản lý nhà nước các KCN trên địabàn Hà Nội bao gồm:Dựa trên lý thuyết của Khoa học quản lý, luận án đã đưa ra nội dungcủa quản lý nhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội theo quy trình quản lý,bao gồm:Một là, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sáchquản lý nhà nước các KCN;Hai là, tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chínhsách quản lý nhà nước các KCN;Ba là, thực hiện thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động của các KCN.Khái quát và phân định rõ 3 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quản lýnhà nước các KCN trên địa bàn Hà Nội: Chế độ, chính sách quản lý của5Nhà nước đối với khu công nghiệp; Trình độ năng lực của chính quyền;Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương.Những đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứuLuận án đưa ra dự báo về bối cảnh quốc tế, trong nước và Thủ đôtác động đến hoàn thiện quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp trênđịa bàn thành phố Hà NộiLuận án đưa ra 6 nhóm giải pháp bao gồm: Hoàn thiện quy hoạch KCNtrên địa bàn Thành phố Hà nội; Nâng cao vai trò quản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế Quản lý nhà các khu công nghiệp Khu công nghiệp ở Hà NộiTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 397 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 263 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 219 0 0