![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 328.90 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở các KCNC; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh; đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ OANH QU¶N Lý NHµ níc ®èi víi ho¹t ®éng§ÇU T¦ TRùC TIÕP níc ngoµi ë khu c«ng nghÖ cao ThµNH phè hå chÝ minh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Tấn Vinh 2. TS Ngô Hoài Anh Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20...... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong hơn một thế kỷ qua, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đang có sựgia tăng mạnh mẽ gắn liền với sự phát triển khoa học công nghệ, quan hệgiữa các quốc gia ngày càng sâu sắc và phát triển hơn ở nhiều lĩnh vực.Hoạt động đầu tư quốc tế đã trở nên phổ biến trên phạm vi toàn thế giới vớimức độ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Trước tình hình đó, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Việt Nam cần phải có một lượngvốn đầu tư vượt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợphát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là rất cần thiết. Trong đó, giải pháp chủ yếu để thực hiện CNH, HĐH là phát triển cácngành có hàm lượng khoa học, công nghệ cao (CNC), trong đó Khu côngnghệ cao (KCNC) đóng vai trò quan trọng tập trung thu hút FDI. Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọngtrong việc tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI trong lĩnh vực CNC, đặcbiệt là thu hút các tập đoàn đa quốc gia. KCNC còn là nơi thu hút, tập hợplực lượng trí thức khoa học và công nghệ trong cả nước, trí thức Việt kiềuvà các nhà khoa học và công nghệ nước ngoài trong nghiên cứu, sáng tạo vàchuyển giao công nghệ trực tiếp cho sản xuất và ươm tạo doanh nghiệp(DN) CNC. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, công tác quản lý nhà nước đốivới hoạt động FDI vào các KCNC cần được ưu tiên hàng đầu. Trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với FDI vàoKCNC Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu đáng kể,cải thiện được môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý thuậnlợi, tạo sân chơi bình đẳng thu hút ngày càng nhiều đối tác đầu tư nướcngoài. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, công tác quản lý nhànước còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập và cần có những giảipháp để khắc phục, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thời giới. 2 Với những hiểu biết nhất định về FDI, tình hình phát triển KCNCThành phố Hồ Chí Minh và mong muốn nghiên cứu vị trí, vai trò và tìm ragiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ởKCNC Thành phố Hồ Chí Minh nên học viên lựa chọn chủ đề: “Quản lýnhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu côngnghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thựctiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở các KCNC; phân tích,đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNCThành phố Hồ Chí Minh; đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiệnquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ của luận án Để hoàn thành mục đích trên, quá trình nghiên cứu của luận án phảihoàn thành các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan gọn, rõ, phân tích tình hình nghiên cứu về FDI vàquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC ở Việt Nam và quốc tế,chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và xác định những vấn đề mới cần làm rõ. Thứ hai, nghiên cứu hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, bổ sung, pháttriển nhũng vấn đề lý luận về cơ sở pháp lý, mục tiêu, yêu cầu, điều kiệnquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI vào các KCNC. Thứ ba, phân tích và đúc kết kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhànước của một số nước trên thế giới và một số địa phương trong cả nước, từđó rút ra những bài học cho Thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động quản lýnhà nước đối với FDI trong KCNC. Thứ tư, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nướcđối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn2002 - 2017; chỉ ra nguyên nhân, hạn chế, vấn đề đặt ra đối với việc quản lýnhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh. 3 Thứ năm, xác định và luận chứng các quan điểm, mục tiêu và đề xuấtcác giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt độngFDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những nội dung cấu thành về quảnlý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ OANH QU¶N Lý NHµ níc ®èi víi ho¹t ®éng§ÇU T¦ TRùC TIÕP níc ngoµi ë khu c«ng nghÖ cao ThµNH phè hå chÝ minh TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 62 34 04 10 HÀ NỘI - 2019 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: 1. TS Nguyễn Tấn Vinh 2. TS Ngô Hoài Anh Phản biện 1:......................................................... ......................................................... Phản biện 2:......................................................... ......................................................... Phản biện 3:......................................................... .........................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi...... giờ....... ngày...... tháng...... năm 20...... Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Trong hơn một thế kỷ qua, xu thế toàn cầu hóa nền kinh tế đang có sựgia tăng mạnh mẽ gắn liền với sự phát triển khoa học công nghệ, quan hệgiữa các quốc gia ngày càng sâu sắc và phát triển hơn ở nhiều lĩnh vực.Hoạt động đầu tư quốc tế đã trở nên phổ biến trên phạm vi toàn thế giới vớimức độ ngày càng gay gắt, quyết liệt. Trước tình hình đó, để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệphóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH) đất nước, Việt Nam cần phải có một lượngvốn đầu tư vượt ra ngoài khả năng tự cung cấp. Trong khi các nguồn hỗ trợphát triển chính thức và tài trợ của các tổ chức quốc tế đều có hạn thì hoạtđộng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là rất cần thiết. Trong đó, giải pháp chủ yếu để thực hiện CNH, HĐH là phát triển cácngành có hàm lượng khoa học, công nghệ cao (CNC), trong đó Khu côngnghệ cao (KCNC) đóng vai trò quan trọng tập trung thu hút FDI. Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh có ý nghĩa quan trọngtrong việc tạo môi trường thuận lợi thu hút FDI trong lĩnh vực CNC, đặcbiệt là thu hút các tập đoàn đa quốc gia. KCNC còn là nơi thu hút, tập hợplực lượng trí thức khoa học và công nghệ trong cả nước, trí thức Việt kiềuvà các nhà khoa học và công nghệ nước ngoài trong nghiên cứu, sáng tạo vàchuyển giao công nghệ trực tiếp cho sản xuất và ươm tạo doanh nghiệp(DN) CNC. Để thực hiện được nhiệm vụ đó, công tác quản lý nhà nước đốivới hoạt động FDI vào các KCNC cần được ưu tiên hàng đầu. Trong thời gian qua, hoạt động quản lý nhà nước đối với FDI vàoKCNC Thành phố Hồ Chí Minh đã đạt được những thành tựu đáng kể,cải thiện được môi trường đầu tư kinh doanh, môi trường pháp lý thuậnlợi, tạo sân chơi bình đẳng thu hút ngày càng nhiều đối tác đầu tư nướcngoài. Tuy nhiên, cũng cần phải thừa nhận rằng, công tác quản lý nhànước còn tồn tại nhiều khó khăn, hạn chế, bất cập và cần có những giảipháp để khắc phục, đặc biệt là trong thời kỳ hội nhập sâu rộng vào nềnkinh tế thời giới. 2 Với những hiểu biết nhất định về FDI, tình hình phát triển KCNCThành phố Hồ Chí Minh và mong muốn nghiên cứu vị trí, vai trò và tìm ragiải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ởKCNC Thành phố Hồ Chí Minh nên học viên lựa chọn chủ đề: “Quản lýnhà nước đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Khu côngnghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ của luận án 2.1. Mục đích Mục đích nghiên cứu của luận án là hệ thống hóa cơ sở lý luận và thựctiễn về quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở các KCNC; phân tích,đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNCThành phố Hồ Chí Minh; đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiệnquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minhtrong thời gian tới. 2.2. Nhiệm vụ của luận án Để hoàn thành mục đích trên, quá trình nghiên cứu của luận án phảihoàn thành các nhiệm vụ sau đây: Thứ nhất, tổng quan gọn, rõ, phân tích tình hình nghiên cứu về FDI vàquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC ở Việt Nam và quốc tế,chỉ ra khoảng trống nghiên cứu và xác định những vấn đề mới cần làm rõ. Thứ hai, nghiên cứu hệ thống hóa, kế thừa có chọn lọc, bổ sung, pháttriển nhũng vấn đề lý luận về cơ sở pháp lý, mục tiêu, yêu cầu, điều kiệnquản lý nhà nước đối với hoạt động FDI vào các KCNC. Thứ ba, phân tích và đúc kết kinh nghiệm thực tiễn về quản lý nhànước của một số nước trên thế giới và một số địa phương trong cả nước, từđó rút ra những bài học cho Thành phố Hồ Chí Minh về hoạt động quản lýnhà nước đối với FDI trong KCNC. Thứ tư, nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng quản lý nhà nướcđối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn2002 - 2017; chỉ ra nguyên nhân, hạn chế, vấn đề đặt ra đối với việc quản lýnhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh. 3 Thứ năm, xác định và luận chứng các quan điểm, mục tiêu và đề xuấtcác giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt độngFDI ở KCNC Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian tới. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là những nội dung cấu thành về quảnlý nhà nước đối với hoạt động FDI ở KCNC. 3.2. Phạm vi nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Quản lý nhà nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Phân loại đầu tư trực tiếp nước ngoàiTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 420 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 399 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 324 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 305 0 0 -
2 trang 288 0 0
-
197 trang 280 0 0