Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 286.92 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn có liên quan, luận án "Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội" đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHẠM THỊ THANH MAIqu¶n lý nhµ níc nh»m ph¸t triÓnc¸c dÞch vô c¬ b¶n ®èi víi ngêi nghÌotrªn ®Þa bµn thµnh phè hµ néiChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Hữu ThắngPhản biện 1: ....................................................................................................................Phản biện 2: ....................................................................................................................Phản biện 3: ....................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi ...... giờ......., ngày....... tháng........ năm 20....Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐói nghèo luôn là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm,đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Xóa đói giảm nghèo(XĐGN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và đang được thựchiện từ nhiều năm nay. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN đượcphê duyệt tháng 5/2002 nêu rõ: “Chính phủ Việt Nam coi vấn đề XĐGN làmục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển KTXH của đất nước”.Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ XI chỉ rõ: “Tập trung triểnkhai có hiệu quả các chương trình XĐGN ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn. Đa dạng hoá các nguồn lực và phương thức xoá đói, giảmnghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạynghề và giải quyết việc làm để xoá đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiệnvà khuyến khích người đã thoát nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ ngườikhác thoát nghèo”.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quyết liệt trong chỉ đạo điều hành củaChính phủ và thực thi của các cấp chính quyền, nước ta đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong công cuộc XĐGN, đưa tỷ lệ đói nghèo từ 64%những năm 1980 xuống còn 17% năm 2001 và xuống khoảng 14% hiện nay.Cùng với các địa phương khác trong cả nước, thành phố Hà Nội đã cónhiều cố gắng trong công tác XĐGN, trở thành một trong số địa phươngtiêu biểu, đi đầu của cả nước về XĐGN. Đến năm 2005, Hà Nội không cònhộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh: đến cuối năm 2007 chỉ còn 2,3%. Từngày 01/8/2008, thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội,địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng với diện tích tự nhiênhơn 334.470 ha và dân số hơn 6,2 triệu người. Tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, đạtmức 7%. Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo vì thế cũng là một thách thức đốivới chính quyền thành phố.Những năm qua, chính quyền thành phố Hà Nội đã triển khai nhiềudịch vụ khác nhau cho người nghèo Hà Nội như: cho vay lãi suất ưu đãithông qua quỹ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), xâydựng chính sách ưu tiên đối tượng thuộc hộ nghèo trong xuất khẩu laođộng, đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động địa phươngthuộc hộ nghèo vào làm việc... Nhờ đó, đến năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo củaHà Nội còn 1,52% và Hà Nội thuộc nhóm năm tỉnh, thành phố có số hộnghèo thấp nhất cả nước.2Bên cạnh những thành tựu đạt được, quản lý nhà nước (QLNN) đốivới XĐGN nói chung và nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với ngườinghèo nói riêng còn những hạn chế nhất định, nhất là: QLNN đối với dịchvụ việc làm (DVVL) chưa sâu sát; hoạch định và kiểm soát dịch vụ tàichính cho người nghèo vẫn còn hạn chế...Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cùngvới sự tác động của thiên tai, nhiều rủi ro bất trắc có thể xẩy ra, tình trạngphân hóa giàu nghèo tăng lên, tình trạng tái nghèo có nguy cơ gia tăng. Đểgiảm nghèo được vững chắc, việc cung cấp các dịch vụ cho người nghèo mộtcách có hiệu quả có ý nghĩa lớn. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm các giảipháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với ngườinghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa thiết thực, cấp bách. Đó là lýdo chủ yếu của việc lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước nhằm phát triểncác dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiMục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luậnvà thực tiễn có liên quan, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNNnhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thànhphố Hà Nội.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra gồm: Hệ thống hóa những vấn đề lýluận và thực tiễn về QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối vớingười nghèo; phân tích và đánh giá thực trạng QLNN nhằm phát triển cácdịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn Hà Nội; đề xuất phươnghướng và giải pháp hoàn thiện QLNN của chính quyền thành phố Hà Nộinhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là QLNN ở cấp tỉnh, thành phố nhằm phát triểncác dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội.Về phạm vi nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài tập trung vào nhữngnội dung cơ bản của QLNN chủ yếu đối với hai loại dịch vụ cho ngườinghèo trên địa bàn Hà Nội là dịch vụ tài chính và dịch vụ việc làm.Việc nghiên cứu thực trạng QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơbản đối với người nghèo trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến nay; cácgiải pháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối vớiđến năm 2020.34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương phápluận duy vật biện chứng; trên cơ sở quan điểm, đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước.Về phương pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHPHẠM THỊ THANH MAIqu¶n lý nhµ níc nh»m ph¸t triÓnc¸c dÞch vô c¬ b¶n ®èi víi ngêi nghÌotrªn ®Þa bµn thµnh phè hµ néiChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2014Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Hữu ThắngPhản biện 1: ....................................................................................................................Phản biện 2: ....................................................................................................................Phản biện 3: ....................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồi ...... giờ......., ngày....... tháng........ năm 20....Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia vàThư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiĐói nghèo luôn là vấn đề được nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm,đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam. Xóa đói giảm nghèo(XĐGN) là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta và đang được thựchiện từ nhiều năm nay. Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN đượcphê duyệt tháng 5/2002 nêu rõ: “Chính phủ Việt Nam coi vấn đề XĐGN làmục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển KTXH của đất nước”.Báo cáo Chính trị tại Đại hội Đảng lần thứ XI chỉ rõ: “Tập trung triểnkhai có hiệu quả các chương trình XĐGN ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặcbiệt khó khăn. Đa dạng hoá các nguồn lực và phương thức xoá đói, giảmnghèo gắn với phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển giáo dục, dạynghề và giải quyết việc làm để xoá đói, giảm nghèo bền vững; tạo điều kiệnvà khuyến khích người đã thoát nghèo vươn lên làm giàu và giúp đỡ ngườikhác thoát nghèo”.Dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quyết liệt trong chỉ đạo điều hành củaChính phủ và thực thi của các cấp chính quyền, nước ta đã đạt được nhữngthành tựu đáng kể trong công cuộc XĐGN, đưa tỷ lệ đói nghèo từ 64%những năm 1980 xuống còn 17% năm 2001 và xuống khoảng 14% hiện nay.Cùng với các địa phương khác trong cả nước, thành phố Hà Nội đã cónhiều cố gắng trong công tác XĐGN, trở thành một trong số địa phươngtiêu biểu, đi đầu của cả nước về XĐGN. Đến năm 2005, Hà Nội không cònhộ đói, tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh: đến cuối năm 2007 chỉ còn 2,3%. Từngày 01/8/2008, thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội,địa giới hành chính thành phố Hà Nội được mở rộng với diện tích tự nhiênhơn 334.470 ha và dân số hơn 6,2 triệu người. Tỷ lệ hộ nghèo tăng lên, đạtmức 7%. Mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo vì thế cũng là một thách thức đốivới chính quyền thành phố.Những năm qua, chính quyền thành phố Hà Nội đã triển khai nhiềudịch vụ khác nhau cho người nghèo Hà Nội như: cho vay lãi suất ưu đãithông qua quỹ tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), xâydựng chính sách ưu tiên đối tượng thuộc hộ nghèo trong xuất khẩu laođộng, đào tạo nghề, khuyến khích doanh nghiệp nhận lao động địa phươngthuộc hộ nghèo vào làm việc... Nhờ đó, đến năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo củaHà Nội còn 1,52% và Hà Nội thuộc nhóm năm tỉnh, thành phố có số hộnghèo thấp nhất cả nước.2Bên cạnh những thành tựu đạt được, quản lý nhà nước (QLNN) đốivới XĐGN nói chung và nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với ngườinghèo nói riêng còn những hạn chế nhất định, nhất là: QLNN đối với dịchvụ việc làm (DVVL) chưa sâu sát; hoạch định và kiểm soát dịch vụ tàichính cho người nghèo vẫn còn hạn chế...Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, cùngvới sự tác động của thiên tai, nhiều rủi ro bất trắc có thể xẩy ra, tình trạngphân hóa giàu nghèo tăng lên, tình trạng tái nghèo có nguy cơ gia tăng. Đểgiảm nghèo được vững chắc, việc cung cấp các dịch vụ cho người nghèo mộtcách có hiệu quả có ý nghĩa lớn. Do vậy, việc nghiên cứu nhằm tìm các giảipháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với ngườinghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội có ý nghĩa thiết thực, cấp bách. Đó là lýdo chủ yếu của việc lựa chọn đề tài: “Quản lý nhà nước nhằm phát triểncác dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội”.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tàiMục đích nghiên cứu đề tài là trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luậnvà thực tiễn có liên quan, đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNNnhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thànhphố Hà Nội.Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài đặt ra gồm: Hệ thống hóa những vấn đề lýluận và thực tiễn về QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối vớingười nghèo; phân tích và đánh giá thực trạng QLNN nhằm phát triển cácdịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn Hà Nội; đề xuất phươnghướng và giải pháp hoàn thiện QLNN của chính quyền thành phố Hà Nộinhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là QLNN ở cấp tỉnh, thành phố nhằm phát triểncác dịch vụ cơ bản đối với người nghèo trên địa bàn thành phố Hà Nội.Về phạm vi nghiên cứu, việc nghiên cứu đề tài tập trung vào nhữngnội dung cơ bản của QLNN chủ yếu đối với hai loại dịch vụ cho ngườinghèo trên địa bàn Hà Nội là dịch vụ tài chính và dịch vụ việc làm.Việc nghiên cứu thực trạng QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơbản đối với người nghèo trên địa bàn Hà Nội từ năm 2000 đến nay; cácgiải pháp hoàn thiện QLNN nhằm phát triển các dịch vụ cơ bản đối vớiđến năm 2020.34. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứuVề phương pháp luận: Việc nghiên cứu đề tài dựa trên phương phápluận duy vật biện chứng; trên cơ sở quan điểm, đường lối, chính sách củaĐảng và Nhà nước.Về phương pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ ngành Quản lý kinh tế Dịch vụ cơ bản đối với người nghèo Chính sách cho người nghèo ở Hà NộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 413 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 376 1 0 -
206 trang 299 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
228 trang 259 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 198 0 0
-
27 trang 189 0 0