Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 279.11 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý nhà nước về thu lý phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển ở nước ta hiện nay dưới góc nhìn quản lý kinh tế. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị về phương hướng, giải pháp đối với cơ quan quản lý nhà nước của Việt Nam nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước lĩnh vực này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu phí và lệ phí hàng hải tại các cảng biển Việt NamHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH _________________________ TRẦN QUANG HUY QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THU PHÍ VÀ LỆ PHÍ HÀNG HẢI TẠI CÁC CẢNG BIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 62 34 04 10 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI – 2017 -2- Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS, TS Trần Thị Minh Châu Phản biện 1: …………………………………………… ………………………………………….. Phản biện 2: …………………………………………… ………………………………………….. Phản biện 3: …………………………………………… …………………………………………..Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ......giờ..... ngày......tháng.....năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện quốc gia và Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh -1- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với bờ biển dài 3.260 km và rất nhiều đảo lớn nhỏ có địa điểm thíchhợp cho xây dựng cảng biển; tọa lạc ở vị trí gần với 10 tuyến đường hàng hảiquốc tế lớn nhất, Việt Nam là một trong số các quốc gia trên thế giới có lợithế lớn về kinh tế biển nói chung, về dịch vụ cảng biển, vận tải đường biểnnói riêng. Nhận thức rõ lợi thế này, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chínhsách khuyến khích phát triển kinh tế biển nói chung, cảng biển nói riêng. Để huy động một phần nguồn lực tài chính phát triển các cảng biển,tăng trách nhiệm của khách hàng sử dụng dịch vụ cảng biển, ngoài việc đầutư cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ sức tiếp nhậncác tàu vận tải trọng lượng lớn, nước ta cần phải thực hiện chính sách giádịch vụ cảng biển, chính sách thu phí và lệ phí hàng hải sao cho có thể vừabù đắp đủ chi phí, có lãi, vừa đảm bảo tính cạnh tranh với phí dịch vụ tạicảng biển của các nước trong khu vực. Về cơ chế quản lý phí và lệ phí hànghải (PLPHH) ở nước ta những năm qua đã có bước tiến bộ nhất định, giúplành mạnh hóa việc cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, các thành phần kinh tếvà tạo điều kiện thuận lợi trong điều hành hoạt động thu phí của các cơ quanquản lý nhà nước (QLNN). Tuy vậy cũng đã xuất hiện nhiều vấn đề gâytranh luận liên quan đến QLNN về thu PLPHH như: ai kiểm soát và kiểmsoát như thế nào đối với việc ban hành và giám sát thực thi chính sách thuphí, lệ phí; làm thế nào để PLPHH không trùng lắp với giá dịch vụ cảngbiển; những trường hợp đặc biệt nào cần miễn, giảm PLPHH; mức thu và cơchế quản lý thu các loại PLPHH hiện nay có phù hợp với yêu cầu QLNNtrong tình hình hiện nay và thông lệ quốc tế không…Những vấn đề nêu trênđặt ra yêu cầu cần phải tiến hành nghiên cứu lĩnh vực thu PLPHH một cáchhệ thống và bài bản. Đây cũng chính là lý do mà đề tài “Quản lý nhà nước về -2-thu phí, lệ phí hàng hải tại các cảng biển Việt Nam” được chọn làm đốitượng nghiên cứu trong luận án. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghi n cứu M c c n nc u Mục đích nghiên cứu đề tài là làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn củaQLNN về thu PLPHH tại các cảng biển ở nước ta hiện nay dưới góc nhìnquản lý kinh tế. Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị về phương hướng,giải pháp đối với cơ quan QLNN của Việt Nam nhằm hoàn thiện QLNN lĩnhvực này. N ệm v n nc u Phân tích, làm rõ khung lý thuyết của QLNN về thu PLPHH tại cáccảng biển phù hợp với kinh tế thị trường và cam kết quốc tế; Tổng hợp, phântích kinh nghiệm thành công và thất bại của một số nước trong quản lý thuPLPHH tại cảng biển và rút ra bài học cho Việt Nam; Thu thập thông tin, ràsoát, phân tích, đánh giá các chế độ, chính sách và thực trạng tổ chức thựchiện các chính sách trong lĩnh vực quản lý thu PLPHH tại các cảng biển ViệtNam giai đoạn từ năm 2010 đến 2015; Đề xuất phương hướng và các giảipháp hoàn thiện QLNN về phí PLPHH các cảng biển giai đoạn đến năm2020, định hướng đến năm 2030. 3. Đối tượng và phạm vi nghi n cứu 3 Đố tượn n nc u Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án là các chính sách thu PLPHH tạicác cảng biển Việt Nam và quá trình tổ chức thực hiện QLNN về thu PLPHHtại các cảng biển Việt Nam giai đoạn từ năm 2010 đến 2015 với các nội dungsau đây: Cơ sở khoa học của QLNN về thu PLPHH tại cảng biển; Thực trạngchính sách thu PLPHH tại cảng biển: phân tích để làm rõ việc có hay khôngviệc chồng chéo về thẩm quyền, chức năng ban hành chính sách thu của cơquan QLNN có thẩm quyền hiện nay; nếu có thì mức độ chồng chéo về thẩm -3-quyền ban hành chính sách thu như thế nà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: