Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.19 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án "Quản lý nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam" là trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG NGỌC SƠNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TỪ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: Đại học Giao thông Vận tảiNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Quỳnh Sang TS. Nguyễn Quỳnh Sang S.Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Vũ Trọng Tích P PGS.TS. Vũ Trọng TíchGS.TS. Vũ Trọng TíchPhản biện 1: ...............................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Đại học Giao thôngVận tải họp tại : ............................................................................................................Vào hồi ngày tháng năm ..........................................................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải;- Thư viện Quốc Gia. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hệ thống công trình đường bộ có vị trí trọng yếu trong hệ thống giao thông vận tải(GTVT) quốc gia, đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gópphần đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, vì vậy cần được ưu tiên đầutư phát triển. Nhận thức được vai trò quan trọng trên, trong nhiều năm qua, Nhà nước đã đầutư vào kết cấu hạ tầng (KCHT) giao thông đường bộ một phần không nhỏ ngân sách. Từ năm2013, Quỹ bảo trì đường bộ (BTĐB) được hình thành và đi vào hoạt động, bắt đầu thu phí sửdụng đường bộ theo đầu phương tiện, thay thế cho hình thức thu phí qua các trạm thu phí nộpngân sách Nhà nước (NSNN). Như vậy, bên cạnh NSNN cấp hàng năm, ngành đường bộ cóthêm một kênh huy động vốn ổn định cho công tác bảo trì. Việc đầu tư cho xây dựng mới và bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ đòi hỏi kinh phírất lớn, khó thu hồi hoặc thu hồi vốn chậm. Trong bối cảnh nguồn lực NSNN hạn chế vànguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thu hẹp dần thì thu từ khai thác công trình đườngbộ (KTCTĐB) là nguồn thu quan trọng, góp phần tái đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông. Côngtác quản lý nhà nước (QLNN) về thu từ KTCTĐB rất quan trọng. Chính từ những khoản thunày mà hàng năm NSNN cấp cho việc đầu tư phát triển công trình đường bộ cũng được tănglên, cùng với đó chất lượng thực hiện bảo trì cũng tốt hơn. Trong nhiều năm trở lại đây Nhànước đã có nhiều chính sách, quy định để tạo nguồn thu từ KTCTĐB, như: thu qua đầuphương tiện, thu qua giá bán nhiên liệu, thu trực tiếp các phương tiện và mới đây nhất Nhànước đã có nhiều đổi mới phương thức khai thác tài sản hạ tầng đường bộ theo hướng thu hútkhu vực tư nhân như: Bán quyền thu phí, cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thờihạn tài sản KCHT đường bộ và khai thác quỹ đất hai bên đường đã khuyến khích nhà đầu tưtư nhân quan tâm hơn tới lĩnh vực hạ tầng đường bộ, tạo nguồn vốn quay trở lại phục vụ bảotrì và đầu tư phát triển KCHT đường bộ, thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, hiệu quảkhai thác KCHT giao thông đường bộ (GTĐB) chưa tương xứng với quy mô tài sản hiện có;công tác chỉ đạo triển khai thực hiện của một số địa phương chưa thật sự sát sao, quátrình tổ chức thực hiện còn chậm dẫn đến việc khai thác nguồn lực tài chính từ KCHTGTĐB chưa thực sự hiệu quả; Hoạt động thu phí mới áp dụng đối với tuyến đường quốclộ (QL) có lưu lượng phương tiện giao thông lớn; Chưa thu hút được nhiều nguồn vốn từcác thành phần kinh tế tư nhân. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên thì có nhiều,trong đó phải kể đến là công tác QLNN về thu từ KTCTĐB, như: hệ thống pháp luật về thu từKTCTĐB; bộ máy quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ từ Trung ương đến địaphương, nhất là ở cấp huyện, xã; tổ chức tốt công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện ở Trungương và địa phương; phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cóliên quan; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật gắn với công tác tổng kết, sơ kết đánhgiá tình hình về các nguồn thu từ KTCTĐB,.. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về thu từ khai thác côngtrình đường bộ tại Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu của luận án tiến sĩ ngành Quản lý xâydựng.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiện quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý nhà nước về thu từ khai thác công trình đường bộ ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI HOÀNG NGỌC SƠNQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THU TỪ KHAI THÁC CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG BỘ Ở VIỆT NAM Ngành: Quản lý xây dựng Mã số: 9.58.03.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: Đại học Giao thông Vận tảiNgười hướng dẫn khoa học 1: TS. Nguyễn Quỳnh Sang TS. Nguyễn Quỳnh Sang S.Người hướng dẫn khoa học 2: PGS.TS. Vũ Trọng Tích P PGS.TS. Vũ Trọng TíchGS.TS. Vũ Trọng TíchPhản biện 1: ...............................................................................................................Phản biện 2: ................................................................................................................Phản biện 3: ................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường Đại học Giao thôngVận tải họp tại : ............................................................................................................Vào hồi ngày tháng năm ..........................................................Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:- Thư viện Trường Đại học Giao thông Vận tải;- Thư viện Quốc Gia. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hệ thống công trình đường bộ có vị trí trọng yếu trong hệ thống giao thông vận tải(GTVT) quốc gia, đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, gópphần đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, vì vậy cần được ưu tiên đầutư phát triển. Nhận thức được vai trò quan trọng trên, trong nhiều năm qua, Nhà nước đã đầutư vào kết cấu hạ tầng (KCHT) giao thông đường bộ một phần không nhỏ ngân sách. Từ năm2013, Quỹ bảo trì đường bộ (BTĐB) được hình thành và đi vào hoạt động, bắt đầu thu phí sửdụng đường bộ theo đầu phương tiện, thay thế cho hình thức thu phí qua các trạm thu phí nộpngân sách Nhà nước (NSNN). Như vậy, bên cạnh NSNN cấp hàng năm, ngành đường bộ cóthêm một kênh huy động vốn ổn định cho công tác bảo trì. Việc đầu tư cho xây dựng mới và bảo trì hạ tầng giao thông đường bộ đòi hỏi kinh phírất lớn, khó thu hồi hoặc thu hồi vốn chậm. Trong bối cảnh nguồn lực NSNN hạn chế vànguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thu hẹp dần thì thu từ khai thác công trình đườngbộ (KTCTĐB) là nguồn thu quan trọng, góp phần tái đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông. Côngtác quản lý nhà nước (QLNN) về thu từ KTCTĐB rất quan trọng. Chính từ những khoản thunày mà hàng năm NSNN cấp cho việc đầu tư phát triển công trình đường bộ cũng được tănglên, cùng với đó chất lượng thực hiện bảo trì cũng tốt hơn. Trong nhiều năm trở lại đây Nhànước đã có nhiều chính sách, quy định để tạo nguồn thu từ KTCTĐB, như: thu qua đầuphương tiện, thu qua giá bán nhiên liệu, thu trực tiếp các phương tiện và mới đây nhất Nhànước đã có nhiều đổi mới phương thức khai thác tài sản hạ tầng đường bộ theo hướng thu hútkhu vực tư nhân như: Bán quyền thu phí, cho thuê quyền khai thác, chuyển nhượng có thờihạn tài sản KCHT đường bộ và khai thác quỹ đất hai bên đường đã khuyến khích nhà đầu tưtư nhân quan tâm hơn tới lĩnh vực hạ tầng đường bộ, tạo nguồn vốn quay trở lại phục vụ bảotrì và đầu tư phát triển KCHT đường bộ, thúc đẩy phát triển KT-XH. Tuy nhiên, hiệu quảkhai thác KCHT giao thông đường bộ (GTĐB) chưa tương xứng với quy mô tài sản hiện có;công tác chỉ đạo triển khai thực hiện của một số địa phương chưa thật sự sát sao, quátrình tổ chức thực hiện còn chậm dẫn đến việc khai thác nguồn lực tài chính từ KCHTGTĐB chưa thực sự hiệu quả; Hoạt động thu phí mới áp dụng đối với tuyến đường quốclộ (QL) có lưu lượng phương tiện giao thông lớn; Chưa thu hút được nhiều nguồn vốn từcác thành phần kinh tế tư nhân. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trên thì có nhiều,trong đó phải kể đến là công tác QLNN về thu từ KTCTĐB, như: hệ thống pháp luật về thu từKTCTĐB; bộ máy quản lý tài sản hạ tầng giao thông đường bộ từ Trung ương đến địaphương, nhất là ở cấp huyện, xã; tổ chức tốt công tác chỉ đạo, triển khai thực hiện ở Trungương và địa phương; phân cấp thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, đơn vị cóliên quan; tuyên truyền, phổ biến, tập huấn pháp luật gắn với công tác tổng kết, sơ kết đánhgiá tình hình về các nguồn thu từ KTCTĐB,.. Với những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về thu từ khai thác côngtrình đường bộ tại Việt Nam” làm chủ đề nghiên cứu của luận án tiến sĩ ngành Quản lý xâydựng.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là trên cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất mộtsố giải pháp nhằm hoàn thiện quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án ngành Quản lý xây dựng Công trình đường bộ ở Việt Nam Hệ thống công trình đường bộ Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 272 0 0
-
27 trang 209 0 0
-
13 trang 157 0 0
-
8 trang 128 0 0
-
27 trang 124 0 0
-
219 trang 108 2 0
-
192 trang 92 0 0
-
231 trang 89 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0 -
27 trang 67 0 0