Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế toán tài chính & kế toán thuế

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 467.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài sẽ tập trung tìm ra các giới hạn của lý thuyết trước đây, đồng thời xác định những tồn tại trong thực tiễn áp dụng trong việc quản lý thu thuế. Thông qua mối quan hệ giữa KTTC & KTT từ việc nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam, trên cơ sở phân tích các lý thuyết và dữ liệu thực tế, cùng việc thiết kế phương pháp nghiên cứu phù hợp, để xây dựng những lý thuyết mới cùng đề xuất các giải pháp, lộ trình thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế nhà nước và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quản lý thu thuế thông qua mối quan hệ giữa kế toán tài chính & kế toán thuếBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH---------------------------------------------NGUYỄN VĂN CƯƠNGQUẢN LÝ THU THUẾTHÔNG QUA MỐI QUAN HỆ GIỮAKẾ TOÁN TÀI CHÍNH VÀ KẾ TOÁN THUẾTÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾTp. Hồ Chí Minh - Năm 2018Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP.HCMNgười hướng dẫn khoa học: NGND.GS.TS.NGUYỄN THANH TUYỀNPhản biện 1 : ........................................................................................Phản biện 2 : ........................................................................................Phản biện 3 : ........................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại: ........................................................................................................Vào hồi giờngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứuĐề tài phân tích sâu sự khác biệt giữa kế toán tài chính (KTTC)và kế toán thuế (KTT) làm phát sinh chênh lệch giữa lợi nhuận kế toántrước thuế và thu nhập chịu thuế. Phát sinh chênh lệch này sẽ làm thayđổi cơ sở thuế. Sự thay đổi này sẽ là gánh nặng thuế, là thách thức, vàcũng là cơ hội để thực hiện điều chỉnh thu nhập đối với doanh nghiệp,đồng thời, ảnh hưởng đến giảm một phần hiệu quả quản lý thu thuế tạiViệt Nam.1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng thểNghiên cứu những ảnh hưởng từ mối quan hệ giữa KTTC vàKTT đến hiệu quả quản lý thuế tại Việt Nam, từ đó khuyến nghị cácchính sách, giải pháp để giảm gánh nặng thuế và ngăn ngừa các hành viđiều chỉnh lợi nhuận với mục đích gây thất thu hoặc thất thoát thuế đốivới doanh nghiệp, đồng thời, nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế đối vớicơ quan thuế từ mối quan hệ giữa KTTC và KTT.1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thểMục tiêu 1: Xác định các yếu tố tạo ra sự chênh lệch giữa lợinhuận kế toán trước thuế và thu nhập chịu thuế xuất phát từ sự khác biệtgiữa KTTC và KTT gây ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế.Mục tiêu 2: Khuyến nghị các chính sách, giải pháp để giảm gánhnặng thuế và ngăn ngừa các hành vi điều chỉnh lợi nhuận với mục đíchgây thất thu hoặc thất thoát thuế đối với doanh nghiệp, đồng thời, nângcao hiệu quả quản lý thu thuế đối với cơ quan thuế từ mối quan hệ giữaKTTC và KTT.21.2.3. Câu hỏi nghiên cứuCâu hỏi 1: Các yếu tố nào đã tạo ra sự chênh lệch giữa lợi nhuậnkế toán trước thuế và thu nhập chịu thuế xuất phát từ sự khác biệt giữaKTTC và KTT gây ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế?Câu hỏi 2: Để giảm gánh nặng thuế và ngăn ngừa các hành viđiều chỉnh lợi nhuận với mục đích gây thất thu hoặc thất thoát thuế đốivới doanh nghiệp, đồng thời, nâng cao hiệu quả quản lý thu thuế đối vớicơ quan thuế từ mối quan hệ giữa KTTC và KTT thì cần khuyến nghịcác chính sách cùng những giải pháp nào?1.3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu1.3.1. Đối tượng nghiên cứuCác yếu tố tạo sự phát sinh chênh lệch giữa lợi nhuận kế toántrước thuế và thu nhập chịu thuế từ sự khác biệt giữa kế toán tài chínhvà kế toán thuế ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý thu thuế đối với doanhnghiệp và cơ quan thuế.1.3.2. Phạm vi nghiên cứuMối quan hệ giữa KTTC và KTT ảnh hưởng đến công tác quản lýthu thuế tại Việt Nam. Về mối quan hệ giữa KTTC và KTT, trong nộidung KTT, đề tài chỉ nghiên cứu KTT đối với Doanh nghiệp chịu sự tácđộng của các qui định trong hệ thống thuế hiện hành. Về thuế, đề tàichủ yếu nghiên cứu tập trung nghiên cứu về thuế thu nhập doanh nghiệp1.4. Phương pháp nghiên cứu: hỗn hợp khám pháPhương pháp nghiên cứu định tính: thực hiện theo phươngpháp tình huống có kết hợp với phương pháp phân tích thống kê vàphương pháp thống kê mô tả.3Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phân tích hồi quy bằngphương pháp Phân tích phương sai ANOVA để xác định chiều hướngtác động cũng như ngưỡng tác động đối với việc điều chỉnh thu nhậpcủa doanh nghiệp ảnh hưởng đến quản lý thu thuế do khác biệt giữaKTTC và KTT. Mô hình Logit và Probit cho dữ liệu bảng với đặc thùcủa biến phụ thuộc ở dạng nhị phân.1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu1.5.1. Ý nghĩa khoa họcGóp phần củng cố và làm rõ hệ thống lý thuyết về sự khác biệtgiữa kế toán tài chính và kế toán thuế cùng với sự tác động của sự khácbiệt này đến hiệu quả quản lý thu thuế tại Việt Nam.Bổ sung, củng cố và hoàn thiện lý thuyết quản lý rủi ro trongquản lý thuế và Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp phục vụ hoạtđộng thanh tra, kiểm tra thuế.Gợi ý về mặt chính sách theo hướng: “Hạn chế sự khác biệtgiữa kế toán tài chính và kế toán thuế nhưng vẫn đảm bảo được mụctiêu riêng có của từng hệ thống, hướng đến công tác quản lý thu thuếđạt được hiệu quả tốt nhất”.1.5.2. Ý nghĩa thực tiễnKhuyến n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: