Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Thái Lan và Malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 549.89 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận án trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế tại hai quốc gia lựa chọn là Thái Lan và Malaysia, luận án rút ra những bài học kinh nghiệm; đồng thời đề xuất những hàm ý cho công cuộc chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế của Thái Lan và Malaysia sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu và bài học cho Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẶNG THÀNH CHUNGCHUYỂN ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦATHÁI LAN VÀ MALAYSIA SAU KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TOÀN CẦU VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9.31.01.06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ HÀ NỘI - 2020 Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Việt NamNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Đinh Công Tuấn 2. TS. Dương Trung KiênPhản biện 1: GS.TS. Đỗ Đức BìnhPhản biện 2: PGS.TS. Phạm Quý LongPhản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn DầnLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tạivào hồi………..….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm……………Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Việc thực hiện chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế trong quá trình pháttriển là nhiệm vụ tất yếu đối với mỗi quốc gia khi mô hình kinh tế cũ, dựa trênnhững nguồn lực cũ, phương thức thực hiện phân bổ nguồn lực cũ, kiểu tổ chứcquản lý kinh tế và và quản trị quốc gia cũ không còn phù hợp. Điều này là đúngvới các quốc gia và cũng không phải là ngoại lệ đối với Việt Nam. Trong quátrình đó đòi hỏi các quốc gia cần biết cách khai thác những kinh nghiệm thànhcông, chưa thành công của nhau để từ đó có thể thực hiện quá trình chuyển đổimô hình tăng trưởng kinh tế thành công, tạo ra mô hình tăng trưởng kinh tế mới,có mặt bằng năng suất và chất lượng hiệu quả hơn, sức cạnh tranh tốt hơn. Với ýnghĩa như vậy, đối với Việt Nam, hiện nay khi mà mô hình tăng trưởng dựa trênquy mô lan tỏa theo diện rộng, với các động lực tăng trưởng cũ đã không còn phùhợp với bối cảnh phát triển mới nữa, đòi hỏi phải thực hiện chuyển đổi mô hìnhtăng trưởng kinh tế như một yêu cầu cấp thiết nếu muốn tiếp tục kỳ vọng đạtđược những thành tựu kinh tế mới. Quá trình này đòi hỏi sự nỗ lực từ nội bộ,song cũng rất cần tham khảo những kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm của cácquốc gia, nhất là các quốc gia trong khu vực có trình độ phát triển không quáchênh lệch như Malaysia và Thái Lan. Trong thời gian trước và sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu (năm 2008), cũngnhư các quốc gia ASEAN khác, hai quốc gia Malaysia và Thái Lan theo đuổinhững chương trình cải cách và chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế khácnhau. Mỗi chương trình chuyển đổi có những mục tiêu, định hướng hay nội dungcụ thể riêng khác nhau tùy thuộc vào những khiếm khuyết của bản thân mô hìnhđó, vào điều kiện (thuận, nghịch) kinh tế, chính trị và xã hội cụ thể của mỗi quốcgia. Thực tiễn chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế ở cả Malaysia và Thái Lansau khủng hoảng đã đạt được những thành tựu nhất định về tốc độ và chất lượngtăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, thực tiễn chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tếcủa Malaysia và Thái Lan được đánh giá là có nhiều yếu tố chưa thành công,trong đó quan trọng nhất là quá trình chuyển đổi từ mô hình tăng trưởng kinh tế 1theo chiều rộng sang chiều sâu ở các nước này được tiến hành để đạt tăng trưởngnhanh bằng mọi giá kéo theo những hệ lụy về xã hội, môi trường và thậm chí kéotheo những bất ổn kinh tế vĩ mô. Đồng thời, đằng sau những khác biệt, nhữngđiểm đặc thù của mỗi Chương trình quốc gia về chuyển đổi mô hình tăng trưởngkinh tế của hai nước, có những điểm chung rất căn bản thể hiện xu hướng đổimới mô hình tăng trưởng kinh tế chung của thế giới và khu vực. Do đó, nhữngbài học rút ra từ chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế sau khủng hoảng kinh tếtoàn cầu của các nước này, cả những bài học thành công và chưa thành công, đềurất hữu ích cho Việt Nam. Việt Nam tuy không nằm trong “tâm bão” của khủnghoảng kinh tế toàn cầu nhưng nó cũng tác động đến mọi mặt đời sống kinh tế - xãhội của đất nước và trong những năm vừa qua, nền kinh tế cũng bộc lộ một sốkhiếm khuyết, cho thấy cần chuyển đổi về mô hình tăng trưởng kinh tế. Trong công cuộc chuyển đổi đó, việc nghiên cứu, học tập những kinhnghiệm thành công cùng những bài học thất bại của các nước khác – đặcbiệt là những nước cùng chia sẻ ít nhiều những đặc điểm chung về văn hóa,địa lý, dân tộc trong khu vực Đông Nam Á như Thái Lan, Malaysia là vôcùng cần thiết đối với Việt Nam. Để giải quyết tốt hơn những vấn đề đặt ratrong chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế như: Tại sao phải chuyển đổimô hình tăng trưởng kinh tế? Mô hình tăng trưởng kinh tế mà chúng tađang theo đuổi là như thế nào? Liệu mô hình đó đã thực sự phù hợp và cóthể phát triển bền vững hay không? Làm thế nào để c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: