Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận án này là làm rõ mối quan hệ thương mại ở cả hai mảng thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ giữa Chính phủ và doanh nghiệp hai nước Việt Nam và Hàn Quốc trước khi ký kết VKFTA và sự thay đổi của mối quan hệ này sau khi VKFTA chính thức được ký kết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----o0o----- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNHTHƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 HOÀNG HẢI Hà Nội, 2021 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THU HƯƠNG Phản biện 1:………………………………….. Phản biện 2:………………………………….. Phản biện 3:…………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họptại……………………………………………………………………………….vào hồi…….giờ……tháng……năm……Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện ĐH Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoàng Hải (2017), Đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp cơ sở, Trường Đại học Ngoại thương, 2016-20172. Hoàng Hải, Vũ Thị Minh Ngọc (2017), Tăng cường đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 95/2017, trang 3 – 14.3. Hoàng Hải, Vũ Thị Minh Ngọc (2017), Tác động của ODA đến thu hút FDI của Hàn Quốc và thương mại song phương Việt – Hàn, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 10/2017, số 30 (670), trang 7-10.4. Hoàng Hải (2017), Dự báo tác động của thuế quan trong VKFTA tới giá trị xuất nhập khẩu của mặt hàng rau quả Việt Nam sang Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 02/2017, số 06, trang 7-10.5. Vũ Thị Minh Ngọc, Hoàng Hải, Đặng Hương Giang, Hồng Thị Minh (2019), Một số vấn đề về quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Hàng Hải. LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngay từ năm 1992, Việt Nam và Hàn Quốc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Kể từđó, mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc liên tục được phát triển trên một giai đoạn mới của quan hệsong phương, một giai đoạn đặc biệt của quan hệ hữu nghị, đoàn kết và hợp tác toàn diện giữa hainhà nước. Quan hệ hai nước hiện nay nâng tầm ở mức “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược”. Thươngmại đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa hai nền kinh tế vốn có những nét đặc trưngtương đồng về nét văn hóa, lịch sử Trong gầm 30 năm qua, Hàn Quốc luôn đứng trong danh sách nhóm 5 nước có quan hệ kinhtế quy mô lớn nhất với Việt Nam. Vì vậy, có thể nói Hàn Quốc đã trở thành một trong những đốitác kinh tế quan trọng bậc nhất của Việt Nam.. Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao cho đếnnay, giao dịch thương mại hai chiều giữa hai nước đã tăng khoảng 54 lần, thu hút hàng trăm nghìnngười lao động Việt Nam vào làm việc. Điều này đã góp phần cải thiện tình hình kinh tế xã hội vànâng cao uy tín của từng quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Năm 2019, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ tư, thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (dangcongsan.vn, 2020). Số liệutrên cho thấy tầm quan trọng của thị trường Hàn Quốc đối với thương mại của Việt Nam. Việt Nam và Hàn Quốc cũng là những đối tác gắn bó chặt chẽ ngay trong các diễn đàn khuvực và quốc tế như ASEAN+3, APEC, ASEM, Liên hợp Quốc, WTO. Năm 2007, Việt Nam và cácnước ASEAN khác đã ký Hiệp định FTA ASEAN-Hàn Quốc. Các Hiệp định đa phương này đãđem lại sự khởi sắc cho mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc. Tuy nhiên, quan hệ thươngmại Việt Nam – Hàn Quốc vẫn bị ràng buộc bởi các cam kết đa phương. Cán cân thương mại haichiều Việt Nam – Hàn Quốc vẫn luôn ở mức xuất siêu từ phía Hàn Quốc. Chính vì vậy, để tăng cường mối quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc, năm 2012,chính phủ hai nước đã khởi động các vòng đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự do songphương Việt Nam – Hàn Quốc. Hiệp định bao gồm các nhóm nội dung chính về: Thương mại hànghóa (cam kết cắt giảm thuế quan); Thương mại dịch vụ (bao gồm các Phụ lục về viễn thông, tàichính...), Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thựcvật (SPS); Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phòng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật trongthương mại (TBT), Thương mại điện tử, cạnh tranh, Thể chế và Pháp lý, Hợp tác kinh tế. Khi Hiệp định VKFTA chính thức được ký kết trong năm 2015, luồng hàng hóa và vốn dichuyển sẽ tự do hóa giữa hai quốc gia, các cơ hội thương mại được mở rộng hơn đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc. Song, cơ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Đẩy mạnh quan hệ thương mại giữa Việt Nam – Hàn Quốc trong khuôn khổ hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -----o0o----- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨĐẨY MẠNH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC TRONG KHUÔN KHỔ HIỆP ĐỊNHTHƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 HOÀNG HẢI Hà Nội, 2021 LUẬN ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI: TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHẠM THU HƯƠNG Phản biện 1:………………………………….. Phản biện 2:………………………………….. Phản biện 3:…………………………………..Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họptại……………………………………………………………………………….vào hồi…….giờ……tháng……năm……Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện ĐH Ngoại thương DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hoàng Hải (2017), Đẩy mạnh quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Chủ nhiệm đề tài NCKH cấp cơ sở, Trường Đại học Ngoại thương, 2016-20172. Hoàng Hải, Vũ Thị Minh Ngọc (2017), Tăng cường đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 95/2017, trang 3 – 14.3. Hoàng Hải, Vũ Thị Minh Ngọc (2017), Tác động của ODA đến thu hút FDI của Hàn Quốc và thương mại song phương Việt – Hàn, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 10/2017, số 30 (670), trang 7-10.4. Hoàng Hải (2017), Dự báo tác động của thuế quan trong VKFTA tới giá trị xuất nhập khẩu của mặt hàng rau quả Việt Nam sang Hàn Quốc, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 02/2017, số 06, trang 7-10.5. Vũ Thị Minh Ngọc, Hoàng Hải, Đặng Hương Giang, Hồng Thị Minh (2019), Một số vấn đề về quan hệ hợp tác đầu tư Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh thực thi Hiệp định thương mại tư do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA), Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Hàng Hải. LỜI MỞ ĐẦU1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngay từ năm 1992, Việt Nam và Hàn Quốc đã chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao. Kể từđó, mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc liên tục được phát triển trên một giai đoạn mới của quan hệsong phương, một giai đoạn đặc biệt của quan hệ hữu nghị, đoàn kết và hợp tác toàn diện giữa hainhà nước. Quan hệ hai nước hiện nay nâng tầm ở mức “Quan hệ đối tác hợp tác chiến lược”. Thươngmại đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa hai nền kinh tế vốn có những nét đặc trưngtương đồng về nét văn hóa, lịch sử Trong gầm 30 năm qua, Hàn Quốc luôn đứng trong danh sách nhóm 5 nước có quan hệ kinhtế quy mô lớn nhất với Việt Nam. Vì vậy, có thể nói Hàn Quốc đã trở thành một trong những đốitác kinh tế quan trọng bậc nhất của Việt Nam.. Kể từ sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao cho đếnnay, giao dịch thương mại hai chiều giữa hai nước đã tăng khoảng 54 lần, thu hút hàng trăm nghìnngười lao động Việt Nam vào làm việc. Điều này đã góp phần cải thiện tình hình kinh tế xã hội vànâng cao uy tín của từng quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Năm 2019, Hàn Quốc là đối tác thương mại lớn thứ ba của Việt Nam và là thị trường xuấtkhẩu lớn thứ tư, thị trường nhập khẩu lớn thứ hai của Việt Nam (dangcongsan.vn, 2020). Số liệutrên cho thấy tầm quan trọng của thị trường Hàn Quốc đối với thương mại của Việt Nam. Việt Nam và Hàn Quốc cũng là những đối tác gắn bó chặt chẽ ngay trong các diễn đàn khuvực và quốc tế như ASEAN+3, APEC, ASEM, Liên hợp Quốc, WTO. Năm 2007, Việt Nam và cácnước ASEAN khác đã ký Hiệp định FTA ASEAN-Hàn Quốc. Các Hiệp định đa phương này đãđem lại sự khởi sắc cho mối quan hệ thương mại Việt Nam – Hàn Quốc. Tuy nhiên, quan hệ thươngmại Việt Nam – Hàn Quốc vẫn bị ràng buộc bởi các cam kết đa phương. Cán cân thương mại haichiều Việt Nam – Hàn Quốc vẫn luôn ở mức xuất siêu từ phía Hàn Quốc. Chính vì vậy, để tăng cường mối quan hệ song phương Việt Nam – Hàn Quốc, năm 2012,chính phủ hai nước đã khởi động các vòng đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự do songphương Việt Nam – Hàn Quốc. Hiệp định bao gồm các nhóm nội dung chính về: Thương mại hànghóa (cam kết cắt giảm thuế quan); Thương mại dịch vụ (bao gồm các Phụ lục về viễn thông, tàichính...), Đầu tư, Sở hữu trí tuệ, Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và Kiểm dịch động thựcvật (SPS); Quy tắc xuất xứ, Thuận lợi hóa hải quan, Phòng vệ thương mại, Hàng rào kỹ thuật trongthương mại (TBT), Thương mại điện tử, cạnh tranh, Thể chế và Pháp lý, Hợp tác kinh tế. Khi Hiệp định VKFTA chính thức được ký kết trong năm 2015, luồng hàng hóa và vốn dichuyển sẽ tự do hóa giữa hai quốc gia, các cơ hội thương mại được mở rộng hơn đối với cácdoanh nghiệp Việt Nam và Hàn Quốc. Song, cơ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Tóm tắt luận án Kinh tế quốc tế Quan hệ thương mại Hiệp định thương mại tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 345 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
17 trang 204 0 0
-
27 trang 193 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
27 trang 119 0 0