Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức hợp tác công tư (PPP) vào ngành điện tại Việt Nam

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.06 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của luận án là đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phát điện dưới hình thức PPP dựa trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng tới ý định đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân vào các dự án PPP sản xuất điện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế quốc tế: Thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức hợp tác công tư (PPP) vào ngành điện tại Việt Nam 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG --------- TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨTHU HÚT ĐẦU TƯ TƯ NHÂN DƯỚI HÌNH THỨC HỢP TÁC CÔNG TƯ (PPP) VÀO NGÀNH ĐIỆN TẠI VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số:62.31.01.06 (mã số mới: 9310106) TRẦN THANH PHƯƠNG 2 Luận án được hoàn thành tại: Trường Đại học Ngoại thương Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Vũ Thị Kim Oanh TS. Nguyễn Thị Việt Hoa Phản biện 1: ............................................................................. ............................................................................ Phản biện 2: ............................................................................. ............................................................................ Phản biện 3: ............................................................................. ............................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp trường họp tại Trường Đại học Ngoại thương Vào hồi giờ ngày tháng năm 20 Có thể tham khảo luận án tại Thư viện Quốc gia và thư viện Trường Đại học Ngoại thương 3 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, năng lượng điện đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế cũng nhưđời sống tại tất cả các quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, nhu cầu tiêu thụ điệnngày càng gia tăng do tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế. Vì vậy, đầu tư pháttriển ngành điện đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất điện trở thành một trong những ưutiên hàng đầu trong chính sách đảm bảo an ninh năng lượng của Chính phủ ViệtNam. Nguồn vốn đầu tư này trước đây thường đến từ khu vực công, tuy nhiên,nguồn vốn công đang ngày càng thu hẹp. Vậy giải pháp đặt ra để giải quyết đượcnhu cầu vốn tăng mạnh ở ngành này chính là việc thu hút nguồn vốn tư nhân baogồm tư nhân trong nước và nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của ngành điện đó là đòi hỏi nguồn vốn đầutư lớn, lợi nhuận thấp, rủi ro cao, thời gian hoàn vốn dài v.v. do đó ít có nhà đầu tưtư nhân muốn chịu trách nhiệm thực hiện toàn bộ một dự án đầu tư điện. Chính vìvậy, hình thức đầu tư phối hợp cả khu vực công và tư hay hình thức PPP - hợp táccông tư (Public Private Partnership) sẽ là giải pháp tốt nhất để giải quyết vấn đềthiếu vốn cho ngành điện. Hình thức PPP đã bắt đầu xuất hiện từ những năm 80 củathế kỷ XX và ngày càng được áp dụng phổ biến, thành công trong lĩnh vực pháttriển cơ sở hạ tầng tại hơn 50 quốc gia trên thế giới suốt gần bốn thập kỷ qua. Hìnhthức này đã chứng tỏ được tính hiệu quả trong việc chia sẻ rủi ro, gánh nặng tàichính với chính phủ; tiết kiệm thời gian, chi phí; tận dụng kỹ năng chuyên môn vàchuyển giao công nghệ trong quá trình thiết kế, mua sắm, thi công, vận hành côngtrình; đổi mới việc cung cấp dịch vụ công cộng và góp phần cải thiện mạnh mẽ hệthống cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Như vậy, thu hút các nhà đầu tư tư nhân đầu tư vào ngành điện là nhiệm vụquan trọng đối với chính phủ Việt Nam trong thời gian tới để đáp ứng được nhu cầuđiện càng gia tăng cũng như tăng cường sự ổn định của hệ thống điện. Đồng thời,hình thức PPP được xem là một giải pháp hợp lý để thu hút tư nhân đầu tư vào cácdự án điện tại Việt Nam. Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đầu tư tư nhân dướihình thức PPP trong ngành điện Việt Nam hiện nay và các nhân tố ảnh hưởng tớiviệc thu hút khối tư nhân đầu tư vào ngành điện dưới hình thức này là điều vô cùngquan trọng để đưa ra được những giải pháp phát huy tính hấp dẫn của các dự ánPPP trong ngành điện đối với các doanh nghiệp tư nhân. Chính vì lý do đó, người 4viết đã lựa chọn đề tài “Thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức Hợp tác Công Tư(PPP) vào ngành điện tại Việt Nam” làm đề tài luận án của mình.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của luận án là đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường thuhút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phát điện dưới hình thức PPP dựa trên cơ sở xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng tới ý định đầu tư của các doanh nghiệp tư nhân vào cácdự án PPP sản xuất điện. Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đó, luận án có những nhiệm vụ nghiêncứu sau: Thứ nhất, hệ thống hoá cơ sở lý thuyết về hình thức PPP, ngành điện vàcác nhóm nhân tố ảnh hưởng tới thu hút đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phát điện dướihình thức PPP; Thứ hai, phân tích thực trạng ngành điện hiện nay ở Việt Nam vàphân tích thực trạng thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức PPP trong lĩnh vực phátđiện; Thứ ba, phân tích thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư củadoanh nghiệp tư nhân đầu tư vào lĩnh vực phát điện dưới hình thức PPP tại ViệtNam; Thứ tư, xác định mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này tới ý định đầu tưcủa nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực phát điện dưới hình thức PPP; Thứ năm, dựatrên những phân tích về thực trạng thu hút đầu tư tư nhân dưới hình thức PPP tronglĩnh vực phát điện tại Việt Nam và thực trạng phân tích định tính và định lượng cácnhân tố nghiên cứu, cùng kinh nghiệm của một số quốc gia, luận án đưa ra các đánhgiá về những thành công, hạn chế, từ đó đưa ra giải pháp nhằm tăng cường thu húttư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực phát điện của Việt Nam dưới hình thức PPP.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: