Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.55 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án làm rõ cơ sở lý luận, luận án nhận diện thực trạng quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng cao quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG GIANGQUYỀN NĂNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI Ở VIỆT NAMPHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰN SG CỬU LONG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phùng Quốc Chí 2. TS. Phan Vĩnh Điển Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn là lực lượng có đóng góp lớntrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn. Với hơn 47% lực lượng lao động ở nông thôn, việc thúc đẩy vaitrò, trong đó có quyền năng kinh tế cho phụ nữ nông thôn ở ViệtNam là một đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên hiện nay, vị thế của phụ nữnông thôn Việt Nam trong các lĩnh vực của đời sống, quan hệ xã hộivà trong gia đình chưa được phát huy đầy đủ, quyền năng kinh tế củahọ còn nhiều hạn chế. Trong các mô hình kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn,kinh tế hợp tác, trong đó có mô hình HTX là một thành tố quantrọng. Các HTX hoạt động theo mô hình HTX kiểu mới ra đời vàphát triển, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho các thành viênHTX. Sự phát triển của mô hình HTX kiểu mới đã tạo cơ hội cho phụnữ nông thôn nâng cao quyền năng kinh tế của mình ở các phươngdiện nhận biết nhu cầu của thị trường, nhận biết cơ hội tiếp cận cácnguồn lực và khả năng phát triển của các HTX kiểu mới từ đó nângcao thu nhập và vai trò trong gia đình và cộng đồng. Thông qua môhình HTX kiểu mới, quyền năng kinh tế của các thành viên trong đócó phụ nữ nông thôn được phát huy, được khẳng định và thừa nhận. Đã có những nghiên cứu quốc tế về quyền năng kinh tế củaphụ nữ, về mô hình HTX; ở Việt Nam đã có những nghiên cứu vềHTX, hoặc về vai trò của phụ nữ ở nông thôn đã cung cấp cơ sở lýluận cơ bản về HTX, vai trò của phụ nữ nông thôn trong quá trình 2phát triển đất nước. Tuy nhiên trong phạm vi tài liệu mà NCS đượctiếp cận, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam đi sâu phân tích vềquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới. Với ý nghĩa trên, vấn đề “Quyền năng kinh tế của phụ nữnông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam” đượcNCS chọn là đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ ngành kinh tế pháttriển là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 1. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, luận án nhận diện thực trạngquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới ở Việt Nam, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng caoquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới ở Việt Nam. 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về quyền năngkinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới. - Phân tích, đánh giá thực trạng quyền năng kinh tế của phụnữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam. - Đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nâng cao quyềnnăng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ởViệt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Luận án đi sâu nghiên cứu những vấn đề về Quyền năng kinhtế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc, nghiêncứu thực địa tại 3 tỉnh thuộc 3 vùng miền trên toàn quốc: TháiNguyên, Quảng Bình, Cần Thơ. - Thời gian: Từ năm 2013 đến 2019 và giải pháp giai đoạn2020 - 2030. - Nội dung: Tập trung nghiên cứu quyền năng kinh tế phụ nữnông thôn Việt Nam (là phụ nữ ở khu vực nông thôn) trong mô hìnhHTX kiểu mới ở khu vực nông nghiệp (chiếm hơn 60% trong tổng sốHTX hiện nay, đồng thời số thành viên cũng chiếm trên 60% trongtổng số thành viên HTX). Chỉ tập trung nghiên cứu quyền năng kinhtế của phụ nữ nông thôn là thành viên HTX, còn của phụ nữ nôngthôn là lãnh đạo HTX sẽ được đề cập ở mức độ nhất định. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Quyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ HƢƠNG GIANGQUYỀN NĂNG KINH TẾ CỦA PHỤ NỮ NÔNG THÔN TRONG MÔ HÌNH HỢP TÁC XÃ KIỂU MỚI Ở VIỆT NAMPHÁT TRIỂN HỢP TÁC XÃ VẬN TÀI THỦY-BỘ NỘI ĐỊA Ở ĐỒNG BẰN SG CỬU LONG Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 9.31.01.05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAMTập thể hướng dẫn khoa học: 1. TS. Phùng Quốc Chí 2. TS. Phan Vĩnh Điển Phản biện 1: PGS.TS. Nguyễn Chiến Thắng Phản biện 2: PGS.TS. Ngô Quang Minh Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Mậu DũngLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện,tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia -Thư viện Học viện Khoa học xã hội 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ở Việt Nam, phụ nữ nông thôn là lực lượng có đóng góp lớntrong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nôngthôn. Với hơn 47% lực lượng lao động ở nông thôn, việc thúc đẩy vaitrò, trong đó có quyền năng kinh tế cho phụ nữ nông thôn ở ViệtNam là một đòi hỏi tất yếu. Tuy nhiên hiện nay, vị thế của phụ nữnông thôn Việt Nam trong các lĩnh vực của đời sống, quan hệ xã hộivà trong gia đình chưa được phát huy đầy đủ, quyền năng kinh tế củahọ còn nhiều hạn chế. Trong các mô hình kinh tế ở khu vực nông nghiệp, nông thôn,kinh tế hợp tác, trong đó có mô hình HTX là một thành tố quantrọng. Các HTX hoạt động theo mô hình HTX kiểu mới ra đời vàphát triển, mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho các thành viênHTX. Sự phát triển của mô hình HTX kiểu mới đã tạo cơ hội cho phụnữ nông thôn nâng cao quyền năng kinh tế của mình ở các phươngdiện nhận biết nhu cầu của thị trường, nhận biết cơ hội tiếp cận cácnguồn lực và khả năng phát triển của các HTX kiểu mới từ đó nângcao thu nhập và vai trò trong gia đình và cộng đồng. Thông qua môhình HTX kiểu mới, quyền năng kinh tế của các thành viên trong đócó phụ nữ nông thôn được phát huy, được khẳng định và thừa nhận. Đã có những nghiên cứu quốc tế về quyền năng kinh tế củaphụ nữ, về mô hình HTX; ở Việt Nam đã có những nghiên cứu vềHTX, hoặc về vai trò của phụ nữ ở nông thôn đã cung cấp cơ sở lýluận cơ bản về HTX, vai trò của phụ nữ nông thôn trong quá trình 2phát triển đất nước. Tuy nhiên trong phạm vi tài liệu mà NCS đượctiếp cận, chưa có nghiên cứu nào ở Việt Nam đi sâu phân tích vềquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới. Với ý nghĩa trên, vấn đề “Quyền năng kinh tế của phụ nữnông thôn trong mô hình hợp tác xã kiểu mới ở Việt Nam” đượcNCS chọn là đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ ngành kinh tế pháttriển là có ý nghĩa lý luận và thực tiễn. 1. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 1.1. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận, luận án nhận diện thực trạngquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới ở Việt Nam, từ đó đề xuất hệ thống giải pháp nhằm nâng caoquyền năng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểumới ở Việt Nam. 1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa và làm rõ các vấn đề lý luận về quyền năngkinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới. - Phân tích, đánh giá thực trạng quyền năng kinh tế của phụnữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam. - Đề xuất quan điểm và giải pháp chủ yếu nâng cao quyềnnăng kinh tế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ởViệt Nam. 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1. Đối tượng nghiên cứu 3 Luận án đi sâu nghiên cứu những vấn đề về Quyền năng kinhtế của phụ nữ nông thôn trong mô hình HTX kiểu mới ở Việt Nam. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Nghiên cứu trên phạm vi toàn quốc, nghiêncứu thực địa tại 3 tỉnh thuộc 3 vùng miền trên toàn quốc: TháiNguyên, Quảng Bình, Cần Thơ. - Thời gian: Từ năm 2013 đến 2019 và giải pháp giai đoạn2020 - 2030. - Nội dung: Tập trung nghiên cứu quyền năng kinh tế phụ nữnông thôn Việt Nam (là phụ nữ ở khu vực nông thôn) trong mô hìnhHTX kiểu mới ở khu vực nông nghiệp (chiếm hơn 60% trong tổng sốHTX hiện nay, đồng thời số thành viên cũng chiếm trên 60% trongtổng số thành viên HTX). Chỉ tập trung nghiên cứu quyền năng kinhtế của phụ nữ nông thôn là thành viên HTX, còn của phụ nữ nôngthôn là lãnh đạo HTX sẽ được đề cập ở mức độ nhất định. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Quyền năng kinh tế Phụ nữ nông thôn Mô hình hợp tác xã kiểu mớiTài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 140 0 0
-
26 trang 132 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 127 0 0
-
27 trang 126 0 0
-
28 trang 115 0 0