Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 425.10 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiện việc sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô đối với việc phát triển du lịch Việt Nam để thực hiện được mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam 1 A. MỞ ĐẦUI. Lý do lựa chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá, du lịch đã trở thành một nhu cầukhông thể thiếu được trong đời sống văn hoá, xã hội ở các nước. Vềmặt kinh tế, du lịch là một trong những ngành dịch vụ phát triểnnhanh nhất và lớn nhất trên bình diện toàn cầu, góp phần vào sự pháttriển và thịnh vượng của các quốc gia. Ở Việt Nam, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối có tác dụng địnhhướng, thúc đẩy ngành du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũinhọn theo hướng chuyên nghiệp, có thương hiệu, có trọng tâm, trọngđiểm. Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam mặc dù từng được nhậndiện là “ngành mũi nhọn”, nhưng đã không phát triển như mong đợi,chưa thay đổi được đẳng cấp phát triển tương xứng với vị trí và tiềmnăng, thế mạnh và kỳ vọng của xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫnđến thực trạng nêu trên. Một số hạn chế nằm ngay trong nội tạingành du lịch nhưng cũng có nhiều khó khăn, hạn chế từ các yếu tốkhách quan. Mới chỉ đặt ra yêu cầu, đòi hỏi đối với ngành du lịch màchưa có những ứng xử phù hợp với ngành du lịch thông qua các cơchế, chính sách, nguồn lực đầu tư để thúc đẩy ngành du lịch pháttriển. Trong những năm gần đây, Chính phủ, các Bộ, ban, ngành đãđặc biệt quan tâm tới hoàn thiện các công cụ tài chính vĩ mô để thúcđẩy du lịch phát triển. Tuy nhiên, các công cụ tài chính vĩ mô vẫnchưa được đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ, còn bộc lộ nhữnghạn chế và bất cập, chưa có tác động thiết thực tới sự phát triển cả vềchiều rộng và chiều sâu của du lịch Việt Nam. Các công cụ tài chínhvĩ mô đó cần được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực 2tiễn để phát huy vai trò quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển. Chínhvì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩlà “Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam”.II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiệnviệc sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô đối với việc phát triển dulịch Việt Nam để thực hiện được mục tiêu phát triển du lịch thànhngành kinh tế mũi nhọn. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lýluận cơ bản về phát triển du lịch, vai trò của các công cụ tài chính vĩmô đối với phát triển du lịch. Phân tích kinh nghiệm sử dụng công cụtài chính vĩ mô nhằm phát triển du lịch ở một số nước để rút ra bàihọc phù hợp cho Việt Nam. Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Việt Nam vàthực trạng sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô cho phát triển du lịchViệt Nam giai đoạn 2011 – 2016, cụ thể là đánh giá về việc sử dụngcác công cụ thuế, công cụ chi ngân sách nhà nước và công cụ tíndụng nhà nước đã và đang được áp dụng để phát triển du lịch, kếtquả đạt được, các hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của các hạnchế đó. Thứ ba, đề xuất những giải pháp căn bản hoàn thiện sử dụngcác công cụ tài chính vĩ mô nhằm phát triển du lịch Việt Nam trongthời gian tới.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễnvề phát triển du lịch, các công cụ tài chính vĩ mô và việc sử dụng cáccông cụ tài chính vĩ mô có ảnh hưởng trực tiếp nhất đến phát triển dulịch. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về việc sử dụngcác công cụ tài chính vĩ mô (chi NSNN, thuế, tín dụng nhà nước) chophát triển du lịch, từ đó đề xuất các giải pháp căn bản để sử dụng cóhiệu quả các công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam. Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu từ năm 2011 đến năm2016 để phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra kết luận, đề xuất cácgiải pháp chủ yếu về hoàn thiện việc sử dụng các công cụ tài chính vĩmô để phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới.IV. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp, phươngpháp thống kê, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học và phươngpháp chuyên gia.V. Đóng góp mới của luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận,phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận ánbao gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về sử dụng công cụ tàichính vĩ mô phát triển du lịch; Chương 2. Thực trạng sử dụng công cụtài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam; và Chương 3. Giải pháphoàn thiện sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch ViệtNam trong thời gian tới. B. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 41. Tình hình nghiên cứu của đề tài1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Tác giả đã đề cập đến 4 luận án tiến sĩ và 1 đề tài khoa họccó liên quan đến việc sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô ở ViệtNam; 3 luận á ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam 1 A. MỞ ĐẦUI. Lý do lựa chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hoá, du lịch đã trở thành một nhu cầukhông thể thiếu được trong đời sống văn hoá, xã hội ở các nước. Vềmặt kinh tế, du lịch là một trong những ngành dịch vụ phát triểnnhanh nhất và lớn nhất trên bình diện toàn cầu, góp phần vào sự pháttriển và thịnh vượng của các quốc gia. Ở Việt Nam, Đảng và Nhànước đã ban hành nhiều chủ trương, đường lối có tác dụng địnhhướng, thúc đẩy ngành du lịch phát triển thành ngành kinh tế mũinhọn theo hướng chuyên nghiệp, có thương hiệu, có trọng tâm, trọngđiểm. Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam mặc dù từng được nhậndiện là “ngành mũi nhọn”, nhưng đã không phát triển như mong đợi,chưa thay đổi được đẳng cấp phát triển tương xứng với vị trí và tiềmnăng, thế mạnh và kỳ vọng của xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫnđến thực trạng nêu trên. Một số hạn chế nằm ngay trong nội tạingành du lịch nhưng cũng có nhiều khó khăn, hạn chế từ các yếu tốkhách quan. Mới chỉ đặt ra yêu cầu, đòi hỏi đối với ngành du lịch màchưa có những ứng xử phù hợp với ngành du lịch thông qua các cơchế, chính sách, nguồn lực đầu tư để thúc đẩy ngành du lịch pháttriển. Trong những năm gần đây, Chính phủ, các Bộ, ban, ngành đãđặc biệt quan tâm tới hoàn thiện các công cụ tài chính vĩ mô để thúcđẩy du lịch phát triển. Tuy nhiên, các công cụ tài chính vĩ mô vẫnchưa được đổi mới một cách toàn diện, đồng bộ, còn bộc lộ nhữnghạn chế và bất cập, chưa có tác động thiết thực tới sự phát triển cả vềchiều rộng và chiều sâu của du lịch Việt Nam. Các công cụ tài chínhvĩ mô đó cần được điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung cho phù hợp thực 2tiễn để phát huy vai trò quan trọng thúc đẩy du lịch phát triển. Chínhvì vậy, nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩlà “Sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam”.II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đề xuất các quan điểm và giải pháp hoàn thiệnviệc sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô đối với việc phát triển dulịch Việt Nam để thực hiện được mục tiêu phát triển du lịch thànhngành kinh tế mũi nhọn. - Nhiệm vụ nghiên cứu: Thứ nhất, nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lýluận cơ bản về phát triển du lịch, vai trò của các công cụ tài chính vĩmô đối với phát triển du lịch. Phân tích kinh nghiệm sử dụng công cụtài chính vĩ mô nhằm phát triển du lịch ở một số nước để rút ra bàihọc phù hợp cho Việt Nam. Thứ hai, đánh giá thực trạng phát triển du lịch Việt Nam vàthực trạng sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô cho phát triển du lịchViệt Nam giai đoạn 2011 – 2016, cụ thể là đánh giá về việc sử dụngcác công cụ thuế, công cụ chi ngân sách nhà nước và công cụ tíndụng nhà nước đã và đang được áp dụng để phát triển du lịch, kếtquả đạt được, các hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân của các hạnchế đó. Thứ ba, đề xuất những giải pháp căn bản hoàn thiện sử dụngcác công cụ tài chính vĩ mô nhằm phát triển du lịch Việt Nam trongthời gian tới.III. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3 - Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lý luận và thực tiễnvề phát triển du lịch, các công cụ tài chính vĩ mô và việc sử dụng cáccông cụ tài chính vĩ mô có ảnh hưởng trực tiếp nhất đến phát triển dulịch. - Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu lý luận và thực tiễn về việc sử dụngcác công cụ tài chính vĩ mô (chi NSNN, thuế, tín dụng nhà nước) chophát triển du lịch, từ đó đề xuất các giải pháp căn bản để sử dụng cóhiệu quả các công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam. Về thời gian: Luận án sử dụng số liệu từ năm 2011 đến năm2016 để phân tích, đánh giá thực trạng và rút ra kết luận, đề xuất cácgiải pháp chủ yếu về hoàn thiện việc sử dụng các công cụ tài chính vĩmô để phát triển du lịch Việt Nam trong thời gian tới.IV. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chủ yếu là phân tích, tổng hợp, phươngpháp thống kê, phân tích, so sánh, điều tra xã hội học và phươngpháp chuyên gia.V. Đóng góp mới của luận án Ngoài phần mở đầu, tổng quan tình hình nghiên cứu, kết luận,phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận ánbao gồm ba chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về sử dụng công cụ tàichính vĩ mô phát triển du lịch; Chương 2. Thực trạng sử dụng công cụtài chính vĩ mô phát triển du lịch Việt Nam; và Chương 3. Giải pháphoàn thiện sử dụng công cụ tài chính vĩ mô phát triển du lịch ViệtNam trong thời gian tới. B. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 41. Tình hình nghiên cứu của đề tài1.1. Tình hình nghiên cứu ở trong nước Tác giả đã đề cập đến 4 luận án tiến sĩ và 1 đề tài khoa họccó liên quan đến việc sử dụng các công cụ tài chính vĩ mô ở ViệtNam; 3 luận á ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Sử dụng công cụ tài chính Công cụ tài chính vĩ mô Tài chính vĩ môGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 429 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 332 0 0
-
206 trang 304 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 247 0 0 -
32 trang 229 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
208 trang 218 0 0
-
27 trang 198 0 0