Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 621.32 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Nghiên cứu dựa trên cơ sở những lý thuyết nền liên quan đến BĐDT và cấu trúc vốn và những đặc điểm liên quan đến mối quan hệ này đặc thù tại Việt Nam- một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Ngọc Thơ Phản biện 1:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………... …………………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại……………………………………………………………. …………………………………………………………………… Vào ………giờ ……….ngày……..tháng…….năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………………………………... ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Cấu trúc vốn được hiểu là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp giữa nguồn vốn nợ và vốn chủ sở hữu (Brigham and Ehrhardt, 2013). Trong đó, tài trợ bằng nợ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp ở thị trường phát triển và các thị trường mới nổi (Mishkin, 2007). Trong suốt những thập kỷ qua, cả hai thị trường đều chứng kiến mức tăng đáng kể trong việc sử dụng nợ của các doanh nghiệp. Song, các thị trường mới nổi có tốc độ sử dụng nợ tăng nhanh và mạnh hơn (Shailer and Wang, 2015). Do đó, nghiên cứu về cấu trúc vốn trên các thị trường đặc biệt là thị trường mới nổi vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Thực tế, các nhà quản lý tài chính ở Mỹ, Châu Âu và Hàn Quốc đều khẳng định biến động dòng tiền (BĐDT) là yếu tố quan trọng hàng đầu khi quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp theo khảo sát của (Graham and Harvey, 2001), (Brounen et al., 2006), (Bancel and Mittoo, 2004) (Lee et al., 2014). Về mặt lý thuyết, mặc dù tồn tại nhiều lý thuyết giải thích về sự tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp, nhưng các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ này vẫn còn khá ít (Keefe and Yaghoubi, 2016). Đồng thời, kết quả các nghiên cứu vẫn chưa có sự đồng nhất. Ví dụ, Rajan and Zingales (1995), Kayhan and Titman (2007), Leary and Roberts (2014) không đưa yếu tố BĐDT vào trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Trong khi đó, Frank and Goyal (2009) kiểm tra lại 25 biến giải thích cho cấu trúc vốn từ những nghiên cứu trước và xác định được 6 yếu tố đáng tin cậy có thể giải thích được cho cấu trúc vốn. Tuy nhiên, BĐDT không nằm trong 6 yếu tố này. Một số nghiên cứu khác tìm thấy mối tương quan dương giữa BĐDT và đòn bẩy tài chính (Friend and Lang, 1988, Keefe and Yaghoubi, 2016). Trái lại, Bradley et al. (1984) và Kim and Sorensen (1986) cho rằng BĐDT và việc sử dụng nợ có mối tương quan âm. Các nghiên cứu sau này đi sâu tìm hiểu BĐDT và việc sử dụng nợ hầu như cho kết quả tác động ngược chiều giữa hai yếu tố (Dudley and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018). Trong các nghiên cứu trực tiếp về BĐDT và cấu trúc vốn, ảnh hưởng của BĐDT đến việc sử dụng nợ đã phân tích chi tiết các thước đo lường nợ và biến động dòng tiền khác nhau (Dudley and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018). Một số ít các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa BĐDT và cấu trúc vốn trong điều kiện dòng tiền khác nhau (Harris and Roark, 2019), hay xem xét đặc thù sở hữu nhà nước tại Trung Quốc (Memon et al., 2018). Các nghiên cứu hiện chỉ xem xét tác động của một điều kiện. Trong khi đó, tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn chịu sự điều tiết, ảnh hưởng của các yếu tố đặc thù của môi trường kinh doanh như người sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, và chính bản thân dòng tiền được tạo ra bởi doanh nghiệp. Do đó, cần thiết việc xem xét mối quan hệ BĐDT dưới sự điều tiết của các yếu tố về sở hữu, người quản lý doanh nghiệp và dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên cứu tập chung vào xem xét tác động trực tiếp của BĐDT đến việc sử dụng nợ của doanh nghiệp ở các nước phát triển như Mỹ và các nước Châu Âu (Dudley 2 and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018) – nơi có cơ chế thị trường và quyền sở hữu phát triển ổn định hàng trăm năm (Biger et al., 2007). Vậy liệu những kết luận lý thuyết và những bằng chứng thực nghiệm dựa trên những thị trường vốn phát triển có áp dụng được vào các thị trường kém phát triển hơn không? Cho đến nay, các nghiên cứu về tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn ở thị trường mới nổi còn chưa nhiều (Memon et al., 2018). Đặc biệt, theo tìm hiểu của tác giả, chưa có nghiên cứu tập trung chính vào mối quan hệ giữa BĐDT và cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam – quốc gia đang phát triển với thị trường tài chính mới nổi, và có nền kinh tế chuyển đổi. Dưới góc độ là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam là một quốc gia có môi trường thể chế yếu, mức độ bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài còn thấp, cơ chế quản trị công ty yếu song đang từng bước cải thiện (International Finance Corporation; Wor ...
Mô tả cơ bản về tài liệu:
Luận án được thực hiện với mục tiêu nghiên cứu tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam. Nghiên cứu dựa trên cơ sở những lý thuyết nền liên quan đến BĐDT và cấu trúc vốn và những đặc điểm liên quan đến mối quan hệ này đặc thù tại Việt Nam- một quốc gia có nền kinh tế đang phát triển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của biến động dòng tiền đến cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ---------------------- NGUYỄN HẢI YẾN TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG DÒNG TIỀN ĐẾN CẤU TRÚC VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2022 Tp. Hồ Chí Minh - Năm 2021 Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. Trần Ngọc Thơ Phản biện 1:……………………………………………………… …………………………………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………………… Phản biện 3: ……………………………………………………... …………………………………………………………………… Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại……………………………………………………………. …………………………………………………………………… Vào ………giờ ……….ngày……..tháng…….năm 202 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ………………………………... ……………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………….. 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Cấu trúc vốn được hiểu là việc doanh nghiệp sử dụng kết hợp giữa nguồn vốn nợ và vốn chủ sở hữu (Brigham and Ehrhardt, 2013). Trong đó, tài trợ bằng nợ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp ở thị trường phát triển và các thị trường mới nổi (Mishkin, 2007). Trong suốt những thập kỷ qua, cả hai thị trường đều chứng kiến mức tăng đáng kể trong việc sử dụng nợ của các doanh nghiệp. Song, các thị trường mới nổi có tốc độ sử dụng nợ tăng nhanh và mạnh hơn (Shailer and Wang, 2015). Do đó, nghiên cứu về cấu trúc vốn trên các thị trường đặc biệt là thị trường mới nổi vẫn thu hút sự quan tâm của nhiều học giả. Thực tế, các nhà quản lý tài chính ở Mỹ, Châu Âu và Hàn Quốc đều khẳng định biến động dòng tiền (BĐDT) là yếu tố quan trọng hàng đầu khi quyết định cấu trúc vốn của doanh nghiệp theo khảo sát của (Graham and Harvey, 2001), (Brounen et al., 2006), (Bancel and Mittoo, 2004) (Lee et al., 2014). Về mặt lý thuyết, mặc dù tồn tại nhiều lý thuyết giải thích về sự tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn trong doanh nghiệp, nhưng các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ này vẫn còn khá ít (Keefe and Yaghoubi, 2016). Đồng thời, kết quả các nghiên cứu vẫn chưa có sự đồng nhất. Ví dụ, Rajan and Zingales (1995), Kayhan and Titman (2007), Leary and Roberts (2014) không đưa yếu tố BĐDT vào trong nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Trong khi đó, Frank and Goyal (2009) kiểm tra lại 25 biến giải thích cho cấu trúc vốn từ những nghiên cứu trước và xác định được 6 yếu tố đáng tin cậy có thể giải thích được cho cấu trúc vốn. Tuy nhiên, BĐDT không nằm trong 6 yếu tố này. Một số nghiên cứu khác tìm thấy mối tương quan dương giữa BĐDT và đòn bẩy tài chính (Friend and Lang, 1988, Keefe and Yaghoubi, 2016). Trái lại, Bradley et al. (1984) và Kim and Sorensen (1986) cho rằng BĐDT và việc sử dụng nợ có mối tương quan âm. Các nghiên cứu sau này đi sâu tìm hiểu BĐDT và việc sử dụng nợ hầu như cho kết quả tác động ngược chiều giữa hai yếu tố (Dudley and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018). Trong các nghiên cứu trực tiếp về BĐDT và cấu trúc vốn, ảnh hưởng của BĐDT đến việc sử dụng nợ đã phân tích chi tiết các thước đo lường nợ và biến động dòng tiền khác nhau (Dudley and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018). Một số ít các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ giữa BĐDT và cấu trúc vốn trong điều kiện dòng tiền khác nhau (Harris and Roark, 2019), hay xem xét đặc thù sở hữu nhà nước tại Trung Quốc (Memon et al., 2018). Các nghiên cứu hiện chỉ xem xét tác động của một điều kiện. Trong khi đó, tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn chịu sự điều tiết, ảnh hưởng của các yếu tố đặc thù của môi trường kinh doanh như người sở hữu, người quản lý doanh nghiệp, và chính bản thân dòng tiền được tạo ra bởi doanh nghiệp. Do đó, cần thiết việc xem xét mối quan hệ BĐDT dưới sự điều tiết của các yếu tố về sở hữu, người quản lý doanh nghiệp và dòng tiền hoạt động của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên cứu tập chung vào xem xét tác động trực tiếp của BĐDT đến việc sử dụng nợ của doanh nghiệp ở các nước phát triển như Mỹ và các nước Châu Âu (Dudley 2 and James, 2015, Keefe and Yaghoubi, 2016, Karimli, 2018) – nơi có cơ chế thị trường và quyền sở hữu phát triển ổn định hàng trăm năm (Biger et al., 2007). Vậy liệu những kết luận lý thuyết và những bằng chứng thực nghiệm dựa trên những thị trường vốn phát triển có áp dụng được vào các thị trường kém phát triển hơn không? Cho đến nay, các nghiên cứu về tác động của BĐDT đến cấu trúc vốn ở thị trường mới nổi còn chưa nhiều (Memon et al., 2018). Đặc biệt, theo tìm hiểu của tác giả, chưa có nghiên cứu tập trung chính vào mối quan hệ giữa BĐDT và cấu trúc vốn của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam – quốc gia đang phát triển với thị trường tài chính mới nổi, và có nền kinh tế chuyển đổi. Dưới góc độ là một quốc gia đang phát triển, Việt Nam là một quốc gia có môi trường thể chế yếu, mức độ bảo vệ các nhà đầu tư nước ngoài còn thấp, cơ chế quản trị công ty yếu song đang từng bước cải thiện (International Finance Corporation; Wor ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tác động của biến động dòng tiền Cấu trúc vốn Doanh nghiệp niêm yết Đòn bẩy tài chínhTài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 250 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 215 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
13 trang 159 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
Cấu trúc sở hữu và chính sách cổ tức của các doanh nghiệp niêm yết: Bằng chứng tại Việt Nam
7 trang 148 0 0 -
27 trang 140 0 0