![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 337.94 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung luận án gồm có 4 chương: Chương 1 - Tổng quan nghiên cứu về tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam. Chương 2 - Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về thích ứng với tác động của hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo. Chương 3 - Phân tích thực trạng tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam. Chương 4 - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng thích ứng của xuất khẩu gạo Việt Nam trước tác động của hiệp định thương mại đến năm 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới vị trí của lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới, sản xuất và xuất khẩulúa gạo vừa mang ý nghĩa đảm bảo ổn định cung, cầu gạo trong mọi điều kiện biếnđộng, góp phần thực hiện nhiệm vụ an ninh lương thực toàn cầu, vừa đem lại kimngạch cho các quốc gia.Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng, biểuhiện chủ yếu là các quan hệ thương mại song phương, khu vực và đa phương mà cáchiệp định thương mại là cơ sở pháp lý khiến sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Namphải đáp ứng những nội dung cụ thể về xuất xứ, đặc điểm, chất lượng, an toàn vệ sinhsản phẩm và môi trường... Thêm vào đó, gạo xuất khẩu Việt Nam đang có biểu hiệndần “lép vế” so với một số nông sản xuất khẩu khác; hiện trạng biến đổi khí hậu nênngười nông dân đã thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp bằng cách giảm bớt cấy lúa;những thị trường “khó tính” như Nhật, Mỹ, châu Âu... đang có xu hướng “chê bai”gạo Việt Nam nhưng lại nhiệt tình mua rau quả của Việt Nam với mức giá tốt.Mặc dù vậy, nhu cầu gạo thế giới vẫn luôn tăng, an ninh lương thực vẫn là vấn đề cấpbách đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Vấn đề là gạo xuất khẩu Việt Nam đang trong bốicảnh biến động liên tục của những yếu tố trong và ngoài nước trong đó các hiệp định thươngmại như chất “xúc tác” đòi hỏi ngành gạo cần xem xét kỹ càng hướng xuất khẩu gạo trongthời gian tiếp theo sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ những nhận định trên và phù hợpvới chuyên ngành Lịch sử kinh tế, nghiên cứu sinh thực hiện luận án với đề tài: “Tác độngcủa các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu chungLuận án đưa ra những nhìn nhận mới về hoạt động xuất khẩu gạo của ViệtNam nhằm thích ứng với những tác động của các hiệp định thương mại và nhữngthách thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mới nhưng vẫn phù hợp vai tròvốn có của ngành gạo.2.2. Mục tiêu cụ thểThứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tác động của các hiệp địnhthương mại đến hoạt động xuất khẩu gạo; tổng kết kinh nghiệm về thích ứng với tácđộng của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của một số nước, từ đó rút ranhững bài học đối với Việt Nam.Thứ hai, tổng quan những một số hiệp định thương mại có tác động đến xuất khẩugạo của Việt Nam.Thứ ba, phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam dưới tác động củacác hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên.Thứ tư, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo theo hướngthích ứng tốt với tác động của các hiệp định thương mại.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuNhững nội dung của các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã và sẽ tham giacó liên quan đến xuất khẩu gạo; thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nướclà thành viên và phi thành viên với Việt Nam trong các hiệp định thương mại; những2tác động của các hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia đến thực trạng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam.* Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung và tác động của các hiệp địnhthương mại có ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, gồm: AFTA; 3 hiệp địnhthương mại song phương; 5 hiệp định thương mại hỗn hợp; và các hiệp định thương mạimới có hiệu lực, hiệp định thương mại kết thúc đàm phám nhưng chưa ký kết và cáchiệp định đang đàm phán.* Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào những thị trường Việt Namxuất khẩu gạo với tỷ trọng lớn.* Về thời gian:- Luận án khái quát sự phát triển của ngành gạo (sản xuất và xuất khẩu) từnhững năm 80 của thế kỷ 20 cho đến năm 2017, đánh giá thực trạng tác động của cáchiệp định thương mại tới xuất khẩu gạo của Việt Nam gắn với các mốc thời gian cáchiệp định thương mại có hiệu lực giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 (khoảng thờigian từ khi hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ bắt đầu có hiệu lực, mở ra thời kỳViệt Nam liên tục tham gia vào các hiệp định mang tính khu vực và trên thế giới),đánh giá khả năng tác động của các hiệp định thương mại chưa có hiệu lực hoặc đangđàm phán giai đoạn 2000 – 2016, cập nhật thêm thông tin về xuất khẩu gạo thế giớinăm 2016 - 2017.- Các giải pháp của luận án đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Namdưới tác động của các hiệp định thương mại hướng đến năm 2030.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cách tiếp cậnTiếp cận ở giác độ Lịch sử kinh tế và từ lý luận đến thực tiễn, xem xét biếnđộng xuất khẩu gạo dưới tác động của các hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kếttheo trình tự thời gian.4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu định tính: kết hợp phương pháp lịch sử, phươngpháp logic, phương pháp phân tích dựa vào các kết quả thống kê, đối chiếu, so sánhcác số liệu, hiện tượng kinh tế trong xuất khẩu lúa gạo để làm rõ sự thay đổi trongxuất khẩu gạo cả về lượng và chất từ quá khứ qua từng thời điểm của lộ trình thựchiện các hiệp định thương mại.- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: ứng dụng mô hình lực hấp dẫn cấutrúc trong thương mại quốc tế để nghiên cứu những sự kiện đã xảy ra sau khi thựchiện hiệp định thương mại (phân tích hậu kỳ).5. Những đóng góp mới và hạn chế của luận án5.1. Những đóng góp mới của luận án* Luận án có những đóng góp mang tính lý luận:- Luận án phân tích toàn diện tác động các hiệp định thương mại mang tính songphương, khu vực và các hiệp định thương hỗn hợp đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.3- Luận án đề cập đến tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩucủa mặt hàng gạo nhằm cụ thể hóa từng yếu tố ảnh hưởng chứ không chỉ là khía cạnhkinh tế hay phúc lợi nói chung.* Luận án có ý nghĩa thực tiễn:- Luận án nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự vì gạo vốn là mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam trong một thời gian dài nhưng khi Việt Nam tham gia ký kết các hiệpđịnh thương mại khiến xuất khẩu gạo gắn với nhiều cơ hội và thách thức mới đang đặt ra thìmặt hàn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới vị trí của lúa gạo trong cơ cấu lương thực thế giới, sản xuất và xuất khẩulúa gạo vừa mang ý nghĩa đảm bảo ổn định cung, cầu gạo trong mọi điều kiện biếnđộng, góp phần thực hiện nhiệm vụ an ninh lương thực toàn cầu, vừa đem lại kimngạch cho các quốc gia.Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu và rộng, biểuhiện chủ yếu là các quan hệ thương mại song phương, khu vực và đa phương mà cáchiệp định thương mại là cơ sở pháp lý khiến sản phẩm gạo xuất khẩu của Việt Namphải đáp ứng những nội dung cụ thể về xuất xứ, đặc điểm, chất lượng, an toàn vệ sinhsản phẩm và môi trường... Thêm vào đó, gạo xuất khẩu Việt Nam đang có biểu hiệndần “lép vế” so với một số nông sản xuất khẩu khác; hiện trạng biến đổi khí hậu nênngười nông dân đã thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp bằng cách giảm bớt cấy lúa;những thị trường “khó tính” như Nhật, Mỹ, châu Âu... đang có xu hướng “chê bai”gạo Việt Nam nhưng lại nhiệt tình mua rau quả của Việt Nam với mức giá tốt.Mặc dù vậy, nhu cầu gạo thế giới vẫn luôn tăng, an ninh lương thực vẫn là vấn đề cấpbách đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Vấn đề là gạo xuất khẩu Việt Nam đang trong bốicảnh biến động liên tục của những yếu tố trong và ngoài nước trong đó các hiệp định thươngmại như chất “xúc tác” đòi hỏi ngành gạo cần xem xét kỹ càng hướng xuất khẩu gạo trongthời gian tiếp theo sao cho phù hợp với thông lệ quốc tế. Từ những nhận định trên và phù hợpvới chuyên ngành Lịch sử kinh tế, nghiên cứu sinh thực hiện luận án với đề tài: “Tác độngcủa các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của Việt Nam”.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án2.1. Mục tiêu chungLuận án đưa ra những nhìn nhận mới về hoạt động xuất khẩu gạo của ViệtNam nhằm thích ứng với những tác động của các hiệp định thương mại và nhữngthách thức trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế mới nhưng vẫn phù hợp vai tròvốn có của ngành gạo.2.2. Mục tiêu cụ thểThứ nhất, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về tác động của các hiệp địnhthương mại đến hoạt động xuất khẩu gạo; tổng kết kinh nghiệm về thích ứng với tácđộng của các hiệp định thương mại đến xuất khẩu gạo của một số nước, từ đó rút ranhững bài học đối với Việt Nam.Thứ hai, tổng quan những một số hiệp định thương mại có tác động đến xuất khẩugạo của Việt Nam.Thứ ba, phân tích thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam dưới tác động củacác hiệp định thương mại mà Việt Nam là thành viên.Thứ tư, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu gạo theo hướngthích ứng tốt với tác động của các hiệp định thương mại.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu* Đối tượng nghiên cứuNhững nội dung của các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã và sẽ tham giacó liên quan đến xuất khẩu gạo; thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các nướclà thành viên và phi thành viên với Việt Nam trong các hiệp định thương mại; những2tác động của các hiệp định thương mại mà Việt Nam tham gia đến thực trạng xuấtkhẩu gạo của Việt Nam.* Phạm vi nghiên cứu- Về nội dung: Luận án nghiên cứu nội dung và tác động của các hiệp địnhthương mại có ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo của Việt Nam, gồm: AFTA; 3 hiệp địnhthương mại song phương; 5 hiệp định thương mại hỗn hợp; và các hiệp định thương mạimới có hiệu lực, hiệp định thương mại kết thúc đàm phám nhưng chưa ký kết và cáchiệp định đang đàm phán.* Về địa bàn nghiên cứu: Nghiên cứu tập trung vào những thị trường Việt Namxuất khẩu gạo với tỷ trọng lớn.* Về thời gian:- Luận án khái quát sự phát triển của ngành gạo (sản xuất và xuất khẩu) từnhững năm 80 của thế kỷ 20 cho đến năm 2017, đánh giá thực trạng tác động của cáchiệp định thương mại tới xuất khẩu gạo của Việt Nam gắn với các mốc thời gian cáchiệp định thương mại có hiệu lực giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2015 (khoảng thờigian từ khi hiệp định thương mại Việt Nam – Mỹ bắt đầu có hiệu lực, mở ra thời kỳViệt Nam liên tục tham gia vào các hiệp định mang tính khu vực và trên thế giới),đánh giá khả năng tác động của các hiệp định thương mại chưa có hiệu lực hoặc đangđàm phán giai đoạn 2000 – 2016, cập nhật thêm thông tin về xuất khẩu gạo thế giớinăm 2016 - 2017.- Các giải pháp của luận án đối với hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Namdưới tác động của các hiệp định thương mại hướng đến năm 2030.4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu4.1. Cách tiếp cậnTiếp cận ở giác độ Lịch sử kinh tế và từ lý luận đến thực tiễn, xem xét biếnđộng xuất khẩu gạo dưới tác động của các hiệp định thương mại mà Việt Nam ký kếttheo trình tự thời gian.4.2. Phương pháp nghiên cứu- Phương pháp nghiên cứu định tính: kết hợp phương pháp lịch sử, phươngpháp logic, phương pháp phân tích dựa vào các kết quả thống kê, đối chiếu, so sánhcác số liệu, hiện tượng kinh tế trong xuất khẩu lúa gạo để làm rõ sự thay đổi trongxuất khẩu gạo cả về lượng và chất từ quá khứ qua từng thời điểm của lộ trình thựchiện các hiệp định thương mại.- Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: ứng dụng mô hình lực hấp dẫn cấutrúc trong thương mại quốc tế để nghiên cứu những sự kiện đã xảy ra sau khi thựchiện hiệp định thương mại (phân tích hậu kỳ).5. Những đóng góp mới và hạn chế của luận án5.1. Những đóng góp mới của luận án* Luận án có những đóng góp mang tính lý luận:- Luận án phân tích toàn diện tác động các hiệp định thương mại mang tính songphương, khu vực và các hiệp định thương hỗn hợp đến xuất khẩu gạo của Việt Nam.3- Luận án đề cập đến tác động của các hiệp định thương mại đến xuất khẩucủa mặt hàng gạo nhằm cụ thể hóa từng yếu tố ảnh hưởng chứ không chỉ là khía cạnhkinh tế hay phúc lợi nói chung.* Luận án có ý nghĩa thực tiễn:- Luận án nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự vì gạo vốn là mặt hàng xuất khẩuchủ lực của Việt Nam trong một thời gian dài nhưng khi Việt Nam tham gia ký kết các hiệpđịnh thương mại khiến xuất khẩu gạo gắn với nhiều cơ hội và thách thức mới đang đặt ra thìmặt hàn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Xuất khẩu gạo Sản xuất gạo Hiệp định thương mạiTài liệu liên quan:
-
205 trang 446 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 393 1 0 -
174 trang 356 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 246 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 229 0 0
-
27 trang 208 0 0
-
27 trang 200 0 0