Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải Dương

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. Luận án gồm 4 chương: Chương 1 - Tổng quan nghiên cứu đề tài. Chương 2 - Lý luận về tác động của FDI đến phát triển KTXH địa phương. Chương 3: Thực trạng tác động của FDI đến phát triển KTXH tỉnh Hải Dương. Chương 4 - Giải pháp tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của FDI đến phát triển KTXH tỉnh Hải Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Hải DươngMỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứuToàn cầu hóa và hội nhập KTQT là xu thế tất yếu, sự dịch chuyển FDIquốc tế và trong khu vực diễn ra linh hoạt vào các nước đang phát triển và cácnền kinh tế mới nổi liên tục ở mức cao. Cạnh tranh trong khu vực và thế giới vềthu hút FDI có chất lượng cao ngày càng quyết liệt. Đối với HD trong khuônkhổ cho phép cần phải có cơ chế chính sách, chiến lược và các giải pháp như thếnào với đầu tư trực tiếp nước ngoài, để hướng vào phục vụ các mục tiêu pháttriển KTXH của tỉnh trong giai đoạn tới. Do đó, HD cần phải nghiên cứu vàphân tích, đánh giá toàn diện một cách khách quan có hệ thống tác động của FDIđến phát triển KTXH của tỉnh trong thời gian qua để có sự điều chỉnh cơ chếchính sách, chiến lược và các giải pháp phù hợp đối với FDI một cách đồng bộ,nhằm thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI hiệu quả nhất cho mục tiêu đổi mới môhình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế của HD theo hướng phát triển nhanh vàbền vững thực hiện thành công chiến lược phát triển KTXH của tỉnh HD trongtương lai. Điều đó, đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu có hệ thống tác độngcủa FDI đến phát triển KTXH của tỉnh HD. Vì vậy tác giả lựa chọn đề tài: “Tácđộng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế- xã hội: Nghiên cứutrường hợp tỉnh Hải Dương”, là rất cần thiết cả về lý luận và thực tiễn đang đặtra đối với FDI của HD trong xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập KTQT.2. Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu2.1. Mục tiêu nghiên cứu- Hệ thống, luận giải những vấn đề lý luận về bản chất, đặc điểm, cơ chếvà sự tác động của FDI đến phát triển KTXH địa phương.- Phân tích đánh giá thực trạng, đồng thời kiểm định tác động của FDI đếncác chỉ tiêu phát triển KTXH của tỉnh Hải Dương giai đoạn 1997 - 2016.- Đề xuất các giải pháp tăng cường tác động tích cực, hạn chế tác động tiêucực của FDI đến phát triển KTXH của HD đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030.2.2. Câu hỏi nghiên cứuMột là, cơ chế và sự tác động của FDI đến phát triển KTXH địa phươngđược đánh giá như thế nào?Hai là, tác động của FDI đến các chỉ tiêu phát triển KTXH của tỉnh HảiDương trong giai đoạn từ 1997 - 2016 như thế nào?Ba là, với mục tiêu phát triển KTXH của tỉnh Hải Dương đến năm 2025,tầm nhìn đến năm 2030 và tác động của FDI đến các chỉ tiêu phát triển KTXHcủa tỉnh thời gian qua, Hải Dương có nên tiếp tục thu hút FDI hay không? Nếu cóthì mức độ thu hút cần hướng tập trung vào ngành nào, khu vực nào trong tỉnh?Bốn là, các giải pháp nào để tăng cường tác động tích cực và hạn chế tác độngtiêu cực của FDI đến phát triển KTXH của tỉnh Hải Dương trong thời gian tới?3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuLý luận và thực tiễn về tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến sựphát triển KTXH địa phương là đối tượng nghiên cứu của Luận án.3.2. Phạm vi nghiên cứuPhạm vi về không gian: Số liệu thực tiễn nghiên cứu tác động của FDIđến sự phát triển KTXH được thu thập của tỉnh Hải Dương.Phạm vi về thời gian: Đề tài Luận án nghiên cứu trên cơ sở số liệu thựctiễn của tỉnh Hải Dương giai đoạn từ năm 1997 - 2016, các giải pháp đề xuấtđược áp dụng đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030.Phạm vi về nội dung: Để đánh giá trình độ phát triển KTXH của mỗi quốcgia cũng như mỗi địa phương bao gồm nhiều chỉ tiêu khác nhau (cả chỉ tiêu tổnghợp và các chỉ tiêu chuyên sâu). Để xác định các chỉ tiêu đánh giá sự phát triểnKTXH của địa phương trong nghiên cứu của luận án, tác giả dựa theo cách tiếp cậncó tính phổ biến phản ánh trình độ phát triển KTXH của mỗi quốc gia cũng nhưmỗi địa phương và thường được sử dụng để so sánh trình độ phát triển KTXH giữacác quốc gia cũng như địa phương trong một quốc gia trong một thời kỳ nhất định.Do vậy giới hạn phạm vi nghiên cứu về nội dung tác động của FDI tác giả lựa chọn9 chỉ tiêu đó là: tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP), chỉ số phát triển con người(HDI), CCKT, đô thị hóa, công nghệ sản xuất, hiệu quả vốn đầu tư xã hội, độ mởthương mại, việc làm và môi trường.4. Phương pháp nghiên cứuLuận án hệ thống, luận giải lý luận về phát triển KTXH địa phương,những vấn đề lý luận về bản chất, đặc điểm, hình thức, cơ chế và sự tác động củaFDI đến phát triển KTXH địa phương trong hội nhập kinh tế quốc tế về các chỉtiêu: tăng trưởng kinh tế, phát triển con người (HDI), chuyển dịch cơ cấu kinhtế, đô thị hóa, công nghệ sản xuất, hiệu quả vốn đầu tư xã hội, xuất nhập khẩu,việc làm, môi trường. Quy trình và phương pháp thu thập, xử lý số liệu thực tiễnvề FDI và các chỉ tiêu phát triển KTXH tỉnh Hải Dương của đề tài luận án đượcthực hiện cụ thể như sau:4.1. Phương pháp thu thập số liệuTrong phạm vi nghiên cứu đề tài luận án sử dụng số liệu thứ cấp. Đểthu thập số liệu thứ cấp tác giả tiến hành thu thập và tổng hợp số liệu về FDI,GRDP, thu ngân sách, lao động, thu nhập, chỉ số phát triển con ...

Tài liệu được xem nhiều: