Danh mục

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của tính cách, giáo dục và kinh nghiệm đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (29 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận án này là đề xuất các hàm ý chính sách giúp làm tăng ý định khởi sự kinh doanh xã hội nói riêng và ý định khởi sự kinh doanh xã hội nói chung dựa trên các khía cạnh của vốn con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tác động của tính cách, giáo dục và kinh nghiệm đến ý định khởi sự kinh doanh xã hội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- PHAN TẤN LỰCTÁC ĐỘNG CỦA TÍNH CÁCH, GIÁO DỤC VÀ KINH NGHIỆM ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 9340101 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – 2021Công trình được hoàn thành tại: Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS. TS Phạm Xuân Lan2. PGS. TS Bùi Thanh TrángPhản biện 1: .........................................................................................................................................................................Phản biện 2: .........................................................................................................................................................................Phản biện 3: .........................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp tại:......................................................................................................Vào hồi ….. giờ ….. ngày ….. tháng ….. năm …..Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện:………………………………………………………………….. DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ1. Phan Tan Luc, Pham Xuan Lan & Angelina Nhat Hanh Le (2019). A Systematic Literature Review on Social Entrepreneurial Intention. Journal of Social Entrepreneurship, 1-16. DOI: 10.1080/19420676.2019.1640770. (Scopus Q2)2. Phan Tan Luc, Pham Xuan Lan, Angelina Nhat Hanh Le & Bui Thanh Trang (2020). A Co-Citation and Co-Word Analysis of Social Entrepreneurship Research, Journal of Social Entrepreneurship, DOI: 10.1080/19420676.2020.1782971. (Scopus Q2)3. Phan Tan Luc, Pham Xuan Lan & Bui Thanh Trang (2020). Personality Traits and Social Entrepreneurial Intention: The Mediating Effect of Perceived Desirability and Perceived Feasibility. The Journal of Entrepreneurship. DOI: 10.1177/0971355720974811. (Scopus Q2). 1 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1 Nền tảng nghiên cứu Kinh doanh xã hội (KDXH) đang giữ một vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cung cấp các giải pháp chonhững vấn đề xã hội (Ellis, 2010; Dees, 2017). KDXH được xem như hình thức kinh doanh có lợi cho toàn xãhội vì nó nhắm đến giải quyết các vấn đề xã hội mà chính phủ hay doanh nghiệp thương mại thông thườngkhông giải quyết hoặc không đáp ứng được thông qua các giải pháp sáng tạo hướng đến việc tạo ra các giá trịxã hội hơn là các giá trị kinh tế (Alvord và cộng sự, 2004). Hình thức KDXH phổ biến nhất là các doanh nghiệpxã hội (DNXH). Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, DNXH được hiểu là những doanh nghiệp hoạt độngkhông vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà hướng tới mục tiêu giải quyết các vấn đề xã hội và cam kết tái đầutư 51% lợi nhuận hàng năm vào các mục tiêu xã hội đã cam kết ban đầu. Mặc dù nguồn lực vẫn còn hạn chếnhưng có thể thấy được trong những năm qua KDXH đã góp phần chia sẻ trách nhiệm và các gánh nặng vớiNhà nước, đồng thời đã khắc phục được sự vận hành bởi động cơ lợi nhuận trong cơ chế thị trường hiện nay(Pham và cộng sự, 2016). Với việc luật hóa DNXH trong Luật Doanh nghiệp 2014 đã tạo nên tiền đề quantrọng cho việc hình thành môi trường pháp lý và những chính sách phù hợp khuyến khích cho sự phát triểncủa DNXH. Có thể nói Luật Doanh nghiệp sửa đổi ban hành tháng 11/2014 đã đi vào lịch sử, mở ra mộtchương mới cho cộng đồng doanh nghiệp Việt khi lần đầu tiên khai sinh khái niệm DNXH chính thức tronghệ thống pháp lý. Những doanh nghiệp này giúp cải thiện cuộc sống cho hơn 600,000 người, đa số là ngườidân ở vùng sâu, những lao động khuyết tật, dân tộc thiểu số và tạo việc làm cho hơn 100,000 người ở nhiềulĩnh vực khác nhau (CSIP, 2018). Ngoài ra, tinh thần KSKDXH cũng bắt đầu được lan rộng trong cộng đồng.Các khái niệm về DNXH, KSKDXH cũng bắt đầu nhận được nhiều sự quan tâm của giới trẻ, các doanh nhânthương mại, các nhà tài trợ… Về mặt học thuật, tác giả thực hiện tìm kiếm cụm từ social entrepreneurship trong trường chủ đề (tiêu đề/tóm tắt/ từ khóa) trên các cơ sở dữ liệu uy tín. Kết quả tìm kiếm ban đầu có 1,670 ấn phẩm. Trong số này, có392 ấn phẩm bị loại trùng lắp nội dung hoặc chúng không liên quan đến KSKDXH. Kết quả là, còn lại 1,278ấn phẩm được chọn để phân tích các chủ đề trong KSKDXH bằng phương pháp đồng trích dẫn. Đồng tríchdẫn (co-citation) được định nghĩa là tần suất hai ấn phẩm được trích dẫn cùng nhau bởi các ấn phẩm khác(Small, 1973). Tác giả sử dụng phần mềm VOSViewer (van Eck và Waltman, 2009; Waltman, 2017) để phântích đồng trích dẫn 1,278 ấn phẩm này. Kết quả phân tích đồng trích dẫn cho thấy các ấn phẩm về KSKDXHhình thành năm nhóm chủ đề (Hình 1.1). KHỞI SỰ KINH DOANH XÃ HỘI Nhóm 2. Nhóm 1. Nhóm 3. Bricolage và Nhóm 4. Nhóm 5. Sự phát triển Sự nhận thức các vấn đề Sự đổi mới xã Bối cảnh khái niệm cơ hội, động liên quan đến hội trong trong KSKDXH và lực và quản lý trong KSKDXH KSKDXH DNXH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: