Danh mục

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 424.30 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về thị trường nhà đất, luận án "Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội" phân tích đánh giá thực trạng thị trường nhà đất trên địa bàn Hà Nội nhằm đề xuất quan điểm và.giải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả thị trường nhà đất Hà Nội trong giai đoạn tới năm 2030. Mời các bạn cùng tham khảo để tìm hiểu nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường nhà đất trên địa bàn Hà NộiHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHLÊ VĂN HUYTHỊ TRƯỜNG NHÀ ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘIChuyên ngành : Kinh tế chính trịMã số: 62.31.01.01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thànhtại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Đoàn Xuân Thuỷ2. PGS. TS Nguyễn Minh QuangPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuQua hơn 20 năm đổi mới và phát triển, nước ta đã thành công trong việcchuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá, tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thịtrường định hướng ã h i ch ngh a. Trong đó phải kể đến sự hình thành pháttriển đồng b các loại thị trường; thị trường tư liệu sản xuất, thị trường tư liệusinh hoạt thị trường tiền tệ, thị trường chứng khoán và thị trường nhà đất(TTNĐ)… Tuy nhiên, TTNĐ Việt Nam nói chung và Hà N i rất riêng vẫn tồntài nhiều bất cập trong việc ác lập giá, cấu trúc thị trường và cách thức quản lýc a nhà nước. Vì vậy, việc nghiên cứu TTNĐ ở Hà N i cùng với những nhân tốảnh hưởng, quy định u hướng phát triển c a thị trường là vấn đề cấp thiết cảvề mặt phương diện lý luận lẫn thực tiễn. Với ý ngh a đó vấn đề Thị trườngnhà đất trên địa bàn Hà Nội được chọn làm đề tài luận án Tiến sỹ kinh tế chuyên ngành Kinh tế chính trị.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ, luận án phân tíchđánh giá thực trạng TTNĐ trên địa bàn Hà N i nhằm đề xuất quan điểm vàgiải pháp thúc đẩy phát triển lành mạnh và hiệu quả TTNĐ Hà N i trong giaiđoạn tới năm 2030.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu- Làm rõ những vấn đề lý luận về TTNĐ làm cơ sở lý luận cho nghiêncứu đánh giá về TTNĐ ở Hà N i.- Nghiên cứu kinh nghiệm phát triển TTNĐ c a m t số thành phố trên thếgiới và m t số địa phương trong nước, từ đó rút ra bài học cho Hà N i về TTNĐ.- Nghiên cứu đánh giá thực trạng TTNĐ Hà N i thời gian qua, làm rõnhững thành tựu, hạn chế ch yếu và nguyên nhân.- Trên cơ sở những mục tiêu và định hướng phát triển TTNĐ Hà N i,luận án đề xuất m t số nhóm giải pháp ch yếu để đạt được mục tiêu, địnhhướng đó trong thời gian đến năm 2030.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu c a luận án là TTNĐ. Trong đó nhà đất được hiểulà nhà và diện tích đất gắn liền với nhà được ây dựng trên đó.23.2. Phạm vi nghiên cứu- Phạm vi nghiên cứu c a luận án về không gian là địa bàn thành phố HàN i. Khái niệm địa bàn ở trong luận án được hiểu là không gian lãnh thổ đượcác định theo địa giới hành chính, từ đó khái niệm địa bàn Hà N i được dùngđể phản ánh toàn b không gian lãnh thổ trong địa giới hành chính c a thànhphố Hà N i.- Phạm vi nghiên cứu c a luận án về thời gian: luận án ch yếu tiếp cậnvấn đề trong giai đoạn từ năm 2005 đến nay, trên cơ sở có tham chiếu với giaiđoạn trước và những mô hình kinh nghiệm c a m t số nước, m t số thành phốtrên thế giới và các thành phố khác c a Việt Nam.4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận án4.1. Cơ sở lý luận- Cơ sở lý luận c a luận án là quan điểm c a ch ngh a Mác - Lênin, tưtưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối c a Đảng, chính sách pháp luậtc a Nhà nước về TTNĐ cùng với các lý thuyết khác về thị trường và kinh tế thịtrường. Đồng thời kế thừa, tiếp thu có chọn lọc những kết quả nghiên cứu trongcác công trình khoa học đã được công bố trong và ngoài nước.- Cơ sở thực tiễn c a luận án dựa trên kết quả nghiên cứu về TTNĐ c am t số thành phố, quốc gia trên thế giới và m t số thành phố ở Việt Nam.4.2. Phương pháp nghiên cứu- Luận án sử dụng phương pháp luận trên cở sở phương pháp luận c ach ngh a duy vật biện chứng và ch ngh a duy vật lịch sử để hệ thống hoá,phân tích và luận giải vấn đề nghiên cứu. Có nhiều vấn đề phức tạp khi nghiêncứu TTNĐ cần quán triệt tốt phương pháp trừu tượng hoá khoa học biện chứngkết hợp với đi từ cụ thể đến trừu tượng và trừu tượng đến cụ thể để luận giải chitiết vấn đề. Các vấn đề cụ thể cần có sự cân nhắc, sàng lọc tránh chồng chéo,vụn vặt.+ Luận án sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp cho việc nghiên cứulý thuyết và đồng thời cũng sử dụng trong phân tích thực tiễn ở m t số n idung cần thiết.+ Luận án sử dụng phương pháp thống kê - so sánh: Sử dụng các số liệuthống kê, phân tích biến đ ng c a TTNĐ trong các giai đoạn khác nhau.+ Luận án sử dụng phương pháp mô hình hoá kết hợp với phương phápthống kê: Được sử dụng nhằm để đưa dự báo, đánh giá tác đ ng biến đ ngTTNĐ tới phát triển kinh tế c a thành phố Hà N i.+ Luận án sử dụng phương pháp thảo luận nhóm:+ Luận án sử dụng phương pháp chuyên gia: Thông qua việc tham gia các3buổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: