![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường sức lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 325.48 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường sức lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long tập trung phân tích, đánh giá diễn biến thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Từ đó, đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường sức lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu LongHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DŨNGthÞ trêng søc lao ®éng ë khu vùc ®ång b»ng s«ng cöu long Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Khắc ThanhPhản biện 1: .............................................................. ..............................................................Phản biện 2: .............................................................. ..............................................................Phản biện 3: .............................................................. ..............................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ...... giờ......., ngày....... tháng........ năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sức lao động là nguồn lực đầu vào quan trọng đối với mọi hoạt động sản xuấtra của cải vật chất của xã hội. Cùng với thị trường các nguồn lực khác, thị trường sứclao động là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế quốc dân. Sự hình thành vàphát triển thị trường sức lao động trong mối quan hệ tổng thể giữa các loại thị trườnglà cần thiết khách quan trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, việc tổ chức cung ứng sức lao động cho hoạtđộng của nền kinh tế cũng như các bộ phận hợp thành của nó được thực hiện chủ yếuthông qua thị trường sức lao động. Thị trường sức lao động là một bộ phận của thịtrường cung ứng các yếu tố sản xuất. Quy mô, năng lực, trình độ tổ chức của thịtrường sức lao động trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cân đối giữa cung ứng sức laođộng với các yếu tố sản xuất khác, với đầu ra trong quá trình hoạt động của nền kinhtế. Do vậy, sự phát triển của hệ thống kinh tế luôn gắn với hiện trạng, khả năng thayđổi về quy mô, năng lực, trình độ thị trường sức lao động trong từng thời kỳ. Hiện trạng và khả năng biến đổi thị trường sức lao động phụ thuộc vào việc tổchức thị trường và cơ chế hoạt động của nó. Đó là tổ chức hoạt động của các chủ thểtham gia thị trường theo những quan hệ thị trường tất yếu và theo cơ chế hoạt độngkhách quan. Trong đó, sự tham gia, can thiệp của Nhà nước với những nội dung thíchhợp vào tổ chức, cơ chế điều hành thị trường lao động là cần thiết trong nền kinh tếthị trường có định hướng. Sự can thiệp này nhằm hoàn thiện tổ chức, cơ chế hoạtđộng thị trường sức lao động và từ đó phát huy vai trò của nó trong quá trình pháttriển hệ thống kinh tế. Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam đã từng bước hình thành,phát triển thị trường sức lao động trong hệ thống thị trường cung ứng các yếu tố sảnxuất. Việc xuất hiện thị trường sức lao động - với vai trò nguồn cung ứng sức laođộng đã tạo nên tác động tích cực đến nội dung phát triển kinh tế - xã hội của các địaphương cũng như của cả nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, diễn biến của thị trườngsức lao động trong thời gian qua còn khá phức tạp, mang tính tự phát và phần lớn cònnằm ngoài tầm kiểm soát của nhà nước. Diễn biến này không chỉ ảnh hưởng xấu đếncác nội dung phát triển kinh tế - xã hội mà còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển thịtrường sức lao động theo yêu cầu hình thành đồng bộ hệ thống thị trường trong quátrình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn này đãnảy sinh một yêu cầu trong nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về thị trường sức lao độngđó là: Tổ chức thị trường sức lao động phù hợp với nội dung vận động phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung và phù hợp với các khu vựckinh tế đặc thù nói riêng, trong đó có khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trên thực tế, thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đãđược hình thành và từng bước phát triển. Sự phát triển thị trường sức lao động khu 2vực Đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần vào việc phân bổ nguồn lực lao độnggiữa các ngành, các địa phương một cách hợp lý; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế, cơ cấu lao động đúng hướng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,trong quá trình phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Longcũng luôn phát sinh những vấn đề bất cập cần giải quyết đó là: - Quy mô dân số và nguồn lao động hiện nay ở khu vực Đồng bằng sông CửuLong tương đối lớn, chất lượng và cơ cấu lao động mặc dù có nhiều chuyển biếnnhưng chưa đáp ứng được nhu cầu lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, gây ratình trạng mất cân đối cung - cầu lao động nghiêm trọng; - Hệ thống hỗ trợ giao dịch trên thị trường sức lao động còn nhiều hạn chế. Cáctrung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm trong khu vực tuy nhiều về số lượng nhưngchưa đảm bảo về chất lượng, chủ yếu tập trung vào việc đào tạo nghề, xem nhẹ chứcnăng tư vấn và giới thiệu việc làm. Hoạt động diễn ra trong các hội chợ việc làm chưađáp ứng nhu cầu tìm việc làm, tuyển dụng lao động của người lao động và người sửdụng lao động; - Hệ thống thông tin thị trường sức lao động chưa phát triển, chưa đáp ứngđược yêu cầu thị trường; - Các dòng di chuyển lao động diễn ra thường xuyên, với quy mô và tần suấtlớn, đặc biệt là di chuyển giữa nông thôn - đô thị và di chuyển lao động từ khu vực đira bên ngoài còn mang tính tự phát, trong khi công tác quản lý lao động tự do dichu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thị trường sức lao động ở khu vực đồng bằng sông Cửu LongHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VĂN DŨNGthÞ trêng søc lao ®éng ë khu vùc ®ång b»ng s«ng cöu long Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 62 31 01 01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2014 Công trình được hoàn thành tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Khắc ThanhPhản biện 1: .............................................................. ..............................................................Phản biện 2: .............................................................. ..............................................................Phản biện 3: .............................................................. ..............................................................Luận án sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ...... giờ......., ngày....... tháng........ năm 2014 Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc gia và Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Sức lao động là nguồn lực đầu vào quan trọng đối với mọi hoạt động sản xuấtra của cải vật chất của xã hội. Cùng với thị trường các nguồn lực khác, thị trường sứclao động là một bộ phận cấu thành hữu cơ của nền kinh tế quốc dân. Sự hình thành vàphát triển thị trường sức lao động trong mối quan hệ tổng thể giữa các loại thị trườnglà cần thiết khách quan trong nền kinh tế thị trường. Trong nền kinh tế thị trường, việc tổ chức cung ứng sức lao động cho hoạtđộng của nền kinh tế cũng như các bộ phận hợp thành của nó được thực hiện chủ yếuthông qua thị trường sức lao động. Thị trường sức lao động là một bộ phận của thịtrường cung ứng các yếu tố sản xuất. Quy mô, năng lực, trình độ tổ chức của thịtrường sức lao động trực tiếp ảnh hưởng đến khả năng cân đối giữa cung ứng sức laođộng với các yếu tố sản xuất khác, với đầu ra trong quá trình hoạt động của nền kinhtế. Do vậy, sự phát triển của hệ thống kinh tế luôn gắn với hiện trạng, khả năng thayđổi về quy mô, năng lực, trình độ thị trường sức lao động trong từng thời kỳ. Hiện trạng và khả năng biến đổi thị trường sức lao động phụ thuộc vào việc tổchức thị trường và cơ chế hoạt động của nó. Đó là tổ chức hoạt động của các chủ thểtham gia thị trường theo những quan hệ thị trường tất yếu và theo cơ chế hoạt độngkhách quan. Trong đó, sự tham gia, can thiệp của Nhà nước với những nội dung thíchhợp vào tổ chức, cơ chế điều hành thị trường lao động là cần thiết trong nền kinh tếthị trường có định hướng. Sự can thiệp này nhằm hoàn thiện tổ chức, cơ chế hoạtđộng thị trường sức lao động và từ đó phát huy vai trò của nó trong quá trình pháttriển hệ thống kinh tế. Quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở Việt Nam đã từng bước hình thành,phát triển thị trường sức lao động trong hệ thống thị trường cung ứng các yếu tố sảnxuất. Việc xuất hiện thị trường sức lao động - với vai trò nguồn cung ứng sức laođộng đã tạo nên tác động tích cực đến nội dung phát triển kinh tế - xã hội của các địaphương cũng như của cả nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, diễn biến của thị trườngsức lao động trong thời gian qua còn khá phức tạp, mang tính tự phát và phần lớn cònnằm ngoài tầm kiểm soát của nhà nước. Diễn biến này không chỉ ảnh hưởng xấu đếncác nội dung phát triển kinh tế - xã hội mà còn ảnh hưởng đến khả năng phát triển thịtrường sức lao động theo yêu cầu hình thành đồng bộ hệ thống thị trường trong quátrình phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn này đãnảy sinh một yêu cầu trong nghiên cứu, hoàn thiện lý luận về thị trường sức lao độngđó là: Tổ chức thị trường sức lao động phù hợp với nội dung vận động phát triển nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nói chung và phù hợp với các khu vựckinh tế đặc thù nói riêng, trong đó có khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Trên thực tế, thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đãđược hình thành và từng bước phát triển. Sự phát triển thị trường sức lao động khu 2vực Đồng bằng sông Cửu Long đã góp phần vào việc phân bổ nguồn lực lao độnggiữa các ngành, các địa phương một cách hợp lý; thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinhtế, cơ cấu lao động đúng hướng và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,trong quá trình phát triển thị trường sức lao động khu vực Đồng bằng sông Cửu Longcũng luôn phát sinh những vấn đề bất cập cần giải quyết đó là: - Quy mô dân số và nguồn lao động hiện nay ở khu vực Đồng bằng sông CửuLong tương đối lớn, chất lượng và cơ cấu lao động mặc dù có nhiều chuyển biếnnhưng chưa đáp ứng được nhu cầu lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, gây ratình trạng mất cân đối cung - cầu lao động nghiêm trọng; - Hệ thống hỗ trợ giao dịch trên thị trường sức lao động còn nhiều hạn chế. Cáctrung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm trong khu vực tuy nhiều về số lượng nhưngchưa đảm bảo về chất lượng, chủ yếu tập trung vào việc đào tạo nghề, xem nhẹ chứcnăng tư vấn và giới thiệu việc làm. Hoạt động diễn ra trong các hội chợ việc làm chưađáp ứng nhu cầu tìm việc làm, tuyển dụng lao động của người lao động và người sửdụng lao động; - Hệ thống thông tin thị trường sức lao động chưa phát triển, chưa đáp ứngđược yêu cầu thị trường; - Các dòng di chuyển lao động diễn ra thường xuyên, với quy mô và tần suấtlớn, đặc biệt là di chuyển giữa nông thôn - đô thị và di chuyển lao động từ khu vực đira bên ngoài còn mang tính tự phát, trong khi công tác quản lý lao động tự do dichu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế Thị trường sức lao động Khu vực đồng bằng sông Cửu Long Diễn biến thị trường sức lao động Sức lao độngTài liệu liên quan:
-
205 trang 447 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 394 1 0 -
174 trang 358 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
32 trang 248 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 230 0 0
-
27 trang 219 0 0
-
27 trang 209 0 0