Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.81 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được thực hiện với mục tiêu chung là xây dựng một bộ chỉ số có khả năng đo lường mức độ ổn định tài chính phù hợp với đặc điểm tài chính Việt Nam, từ đó phát triển thành chỉ số ổn định tài chính tổng hợp duy nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN 2. TS. NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Hà Nội, 2020 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Ổn định và lành mạnh hóa hệ thống tài chính là mục tiêu quan trọng, không chỉđem lại lợi ích cho từng quốc gia mà cho toàn bộ thị trường tài chính thế giới. Sự pháttriển của hệ thống tài chính khiến các giao dịch tài chính ngày càng trở nên hiện đại vàphức tạp hơn, sự xuất hiện của những định chế đặc biệt quan trọng hệ thống (Systemicallyimportant banks-SIFS), tiềm ẩn nhiều rủi ro, sự thiếu liên kết giữa các chính sách và cáccông cụ giám sát phù hợp là nguyên nhân gây bất ổn tài chính, khủng hoảng những năm90 và năm 2008. Các cuộc khủng hoảng này đã giúp các nhà hoạch định chính sách nhìnnhận lại mục tiêu điều hành của mình, trong đó, mục tiêu ổn định tài chính, an toàn kinh tếvĩ mô là vô cùng quan trọng và cần được đặt cạnh mục tiêu lạm phát. Ổn định tài chính là một mục tiêu đa chiều do mối quan hệ phức tạp giữa các thànhphần trong hệ thống tài chính và với các khu vực bên ngoài, ổn định tài chính khó có thểđược đo lường qua một chỉ tiêu riêng lẻ mà cần một bộ chỉ số với nhiều chỉ tiêu để xácđịnh mức độ ổn định, lành mạnh của các cấu phần trọng yếu. Để giúp đỡ các quốc giatrong công tác đo lường ổn định hệ thống tài chính, IMF, ECB và ADB đã đưa ra các bộchỉ số giúp đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của từng hệ thống tài chính. Tuynhiên, mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng biệt về tình hình kinh tế, chính trị, cấu trúchệ thống tài chính, kỳ vọng thị trường…, vì thế, việc áp dụng bộ chỉ số với tiêu chuẩnquốc tế tại các quốc gia mới nổi nói chung và hệ thống tài chính thiếu hoàn thiện như ViệtNam nói riêng là điều không dễ dàng. Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựachọn chủ đề: “Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính ViệtNam” làm đề tài luận án của mình với mong muốn nghiên cứu cơ sở lý luận cũng nhưkinh nghiệm quốc tế về ổn định tài chính nói chung và các phương thức xác định mức độổn định tài chính nói riêng nhằm khuyến nghị thiết lập bộ chỉ số cho Việt Nam.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1. Nghiên cứu quốc tế Về khái niệm ổn định tài chính. dưới góc độ các tổ chức quốc tế, và WB có đưa rađịnh nghĩa như sau: “Ổn định tài chính là điều kiện đạt được khi hệ thống tài chính thựchiện đầy đủ các chức năng của nó”. Ở một khía cạnh khác, Ngân hàng trung ương châuÂu (ECB) lại cho rằng, ổn định tài chính sẽ đạt được khi những rủi ro hệ thống được ngănchặn. Một số các nghiên cứu khác như De Bandt and Hartmann (2000), Group of Ten(2001), Hoelscher and Quintyn (2003) và Summer (2003) lại có cách tiếp cận ổn định tàichính tương tự như ECB khi tập trung vào rủi ro hệ thống. Issing (2003) và Foot (2003)gợi ý rằng, ổn định tài chính liên quan đến bong bóng thị trường tài chính hoặc sự biếnđộng của các chỉ số thị trường tài chính. 2 Về nguyên nhân gây bất ổn tài chính, những nghiên cứu của Houben và cộng sự(2004), Nier (2009) IMF (2013) đều cố gắng chỉ ra những rủi ro, nguồn gốc bất ổn cho hệthống tài chính lần lượt theo các góc độ: bên trong và bên ngoài, vi mô và vĩ mô, theo thờigian và giữa các khu vực. Về phương pháp đo lường ổn định tài chính, trong giai đoạn đầu đo lường ổn địnhtài chính, các quốc gia sử dụng các chỉ tiêu riêng lẻ giúp đánh giá mức độ ổn định trongtừng khu vực của hệ thống (Gadanecz và Jayaram, 2009). Ở giai đoạn sau, các quốc gia vàcác nhà nghiên cứu đã kết hợp nhiều chỉ tiêu riêng lẻ và phát triển thành các bộ chỉ số(Bhattacharyay (2002), Navajas and Thegeya (2013), Indraratna (2013)). Các bộ chỉ số nàygiúp đo lường, đánh giá sự lành mạnh, ổn định của hệ thống tài chính theo từng khu vực. Ởmức độ phát triển cao hơn, các cơ quan điều hành và các nhà nghiên cứu đã kết hợp các chỉsố này thành một chỉ số tổng hợp duy nhất để đo lường, và phản ánh tức thời sự ổn địnhhoặc bất ổn trong hệ thống tài chính (Morris (2010), Cerqueira và Murcia (2015), Akosha,Loloh, Lawson ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt NamBỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội, 2020BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG VŨ HẢI YẾN THIẾT LẬP BỘ CHỈ SỐ XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. NGUYỄN VĂN TIẾN 2. TS. NGUYỄN TUẤN PHƯƠNG Hà Nội, 2020 1 LỜI MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của luận án Ổn định và lành mạnh hóa hệ thống tài chính là mục tiêu quan trọng, không chỉđem lại lợi ích cho từng quốc gia mà cho toàn bộ thị trường tài chính thế giới. Sự pháttriển của hệ thống tài chính khiến các giao dịch tài chính ngày càng trở nên hiện đại vàphức tạp hơn, sự xuất hiện của những định chế đặc biệt quan trọng hệ thống (Systemicallyimportant banks-SIFS), tiềm ẩn nhiều rủi ro, sự thiếu liên kết giữa các chính sách và cáccông cụ giám sát phù hợp là nguyên nhân gây bất ổn tài chính, khủng hoảng những năm90 và năm 2008. Các cuộc khủng hoảng này đã giúp các nhà hoạch định chính sách nhìnnhận lại mục tiêu điều hành của mình, trong đó, mục tiêu ổn định tài chính, an toàn kinh tếvĩ mô là vô cùng quan trọng và cần được đặt cạnh mục tiêu lạm phát. Ổn định tài chính là một mục tiêu đa chiều do mối quan hệ phức tạp giữa các thànhphần trong hệ thống tài chính và với các khu vực bên ngoài, ổn định tài chính khó có thểđược đo lường qua một chỉ tiêu riêng lẻ mà cần một bộ chỉ số với nhiều chỉ tiêu để xácđịnh mức độ ổn định, lành mạnh của các cấu phần trọng yếu. Để giúp đỡ các quốc giatrong công tác đo lường ổn định hệ thống tài chính, IMF, ECB và ADB đã đưa ra các bộchỉ số giúp đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu của từng hệ thống tài chính. Tuynhiên, mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng biệt về tình hình kinh tế, chính trị, cấu trúchệ thống tài chính, kỳ vọng thị trường…, vì thế, việc áp dụng bộ chỉ số với tiêu chuẩnquốc tế tại các quốc gia mới nổi nói chung và hệ thống tài chính thiếu hoàn thiện như ViệtNam nói riêng là điều không dễ dàng. Xuất phát từ thực tiễn trên, nghiên cứu sinh lựachọn chủ đề: “Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính ViệtNam” làm đề tài luận án của mình với mong muốn nghiên cứu cơ sở lý luận cũng nhưkinh nghiệm quốc tế về ổn định tài chính nói chung và các phương thức xác định mức độổn định tài chính nói riêng nhằm khuyến nghị thiết lập bộ chỉ số cho Việt Nam.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu2.1. Nghiên cứu quốc tế Về khái niệm ổn định tài chính. dưới góc độ các tổ chức quốc tế, và WB có đưa rađịnh nghĩa như sau: “Ổn định tài chính là điều kiện đạt được khi hệ thống tài chính thựchiện đầy đủ các chức năng của nó”. Ở một khía cạnh khác, Ngân hàng trung ương châuÂu (ECB) lại cho rằng, ổn định tài chính sẽ đạt được khi những rủi ro hệ thống được ngănchặn. Một số các nghiên cứu khác như De Bandt and Hartmann (2000), Group of Ten(2001), Hoelscher and Quintyn (2003) và Summer (2003) lại có cách tiếp cận ổn định tàichính tương tự như ECB khi tập trung vào rủi ro hệ thống. Issing (2003) và Foot (2003)gợi ý rằng, ổn định tài chính liên quan đến bong bóng thị trường tài chính hoặc sự biếnđộng của các chỉ số thị trường tài chính. 2 Về nguyên nhân gây bất ổn tài chính, những nghiên cứu của Houben và cộng sự(2004), Nier (2009) IMF (2013) đều cố gắng chỉ ra những rủi ro, nguồn gốc bất ổn cho hệthống tài chính lần lượt theo các góc độ: bên trong và bên ngoài, vi mô và vĩ mô, theo thờigian và giữa các khu vực. Về phương pháp đo lường ổn định tài chính, trong giai đoạn đầu đo lường ổn địnhtài chính, các quốc gia sử dụng các chỉ tiêu riêng lẻ giúp đánh giá mức độ ổn định trongtừng khu vực của hệ thống (Gadanecz và Jayaram, 2009). Ở giai đoạn sau, các quốc gia vàcác nhà nghiên cứu đã kết hợp nhiều chỉ tiêu riêng lẻ và phát triển thành các bộ chỉ số(Bhattacharyay (2002), Navajas and Thegeya (2013), Indraratna (2013)). Các bộ chỉ số nàygiúp đo lường, đánh giá sự lành mạnh, ổn định của hệ thống tài chính theo từng khu vực. Ởmức độ phát triển cao hơn, các cơ quan điều hành và các nhà nghiên cứu đã kết hợp các chỉsố này thành một chỉ số tổng hợp duy nhất để đo lường, và phản ánh tức thời sự ổn địnhhoặc bất ổn trong hệ thống tài chính (Morris (2010), Cerqueira và Murcia (2015), Akosha,Loloh, Lawson ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Hệ thống tài chính Phương thức luân chuyển vốn Nguyên nhân gây bất ổn tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 199 0 0
-
27 trang 188 0 0