Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 392.45 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở lý luận hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp, thực trạng thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, luận án "Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh" đề xuất những giải pháp chủ yếu thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc NinhHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN XUÂN ĐƯƠNGTHU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆPVÀO NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINHChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số:62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại:Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS Trịnh Thị Ái HoaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Xuân Đương (2014), Đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệpở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và quản lý, Số 9.2. Nguyễn Xuân Đương (2014), Giải pháp tài chính nhằm thu hút đầu tư củadoanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế và quản lý,Số 10.3.Nguyễn Xuân Đương (2015), Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụngkhoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Tạp chíKinh tế và quản lý, Số 13.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuỞ nhiều quốc gia, đi cùng với sự phát triển của nông nghiệp là các hình thức tổchức sản xuất hiện đại như hình thành doanh nghiệp trong nông nghiệp, thiết lập chuỗigiá trị, kênh phân phối… Nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại với sự gắn kếtchặt chẽ giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, có sự liên kết giữa các chủ thểtrong sản xuất nông nghiệp, và phát huy những lợi thế của hình thức quản trị theo môhình doanh nghiệp vào nông nghiệp... Đặc biệt có sự xuất hiện của doanh nghiệp tronghoạt động đầu tư vào tất cả các khâu trong sản xuất nông nghiệp. Doanh nghiệp là cầunối sản xuất nông nghiệp với thị trường.Việt Nam là nước nông nghiệp với đóng góp bình quân của ngành nông nghiệpchiếm khoảng 20% GDP của cả nước. Mặc dù Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho khuvực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhưng nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng đượckhoảng 55-60% yêu cầu, vì vậy chưa phát huy hết tiềm năng trong nông nghiệp, nôngthôn. Vai trò của hình thức tổ chức sản xuất khác như doanh nghiệp trong đầu tư vàonông nghiệp còn hết sức mờ nhạt. Nói cách khác doanh nghiệp Việt Nam còn ít quantâm đầu tư vào nông nghiệp, hoặc đầu tư vào nông nghiệp nhưng với quy mô rất nhỏ.Đối với tỉnh Bắc Ninh, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong quá trìnhtích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nói chung và quá trình đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nông nghiệp đãtạo ra khoảng trên 40% GDP và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Nông nghiệp cóvị trí chiến lược quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đờisống đại đa số nhân dân. Tuy vậy, sự tham gia đầu tư của doanh nghiệp vào nôngnghiệp còn rất hạn chế, trong khi đầu tư của Nhà nước (trung ương và địa phương) bịgiới hạn bởi nguồn vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn nhà nước trong đầu tư cho nôngnghiệp không cao. Theo đó, nông nghiệp tỉnh chưa có được sự bứt phá trong phát triển,tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp của tỉnh chưa được khai thác tối đa cho phát triểnkinh tế địa phương.Mặc dù Nhà nước Trung ương và chính quyền tỉnh Bắc Ninh bước đầu đã cónhững chính sách ưu đãi, khuyến khích đối với các doanh nghiệp khi tham gia đầu tưvào nông nghiệp, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, các chính sách này vẫn còn xa rời vớinhu cầu thực của doanh nghiệp, vẫn chưa đủ mạnh và thiếu hấp dẫn đối với các doanhnghiệp. Thực tế đó đòi hỏi chính quyền tỉnh Bắc Ninh cần có những đột phá trong cơchế, chính sách thu hút đầu tư của doanh nghiệp địa phương, thực sự kết nối đượcdoanh nghiệp với kinh tế nông nghiệp, kết nối sản xuất của nông dân với thị trường.Thực tế đó cũng đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, có hệ thốngcác cơ chế, chính sách của chính quyền tỉnh nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư của doanhnghiệp vào tỉnh Bắc Ninh, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của địa phương.Chính từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Thu hút đầu tư của doanh nghiệpvào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuVề mục đích nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư của doanhnghiệp vào nông nghiệp, thực trạng thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp2tỉnh Bắc Ninh, Luận án đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút các doanh nghiệpđầu tư vào nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.Về nhiệm vụ nghiên cứuThực hiện mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ: (1) Hệ thống hóa và làm rõ hơncơ sở lý luận, kinh nghiệm về thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp; (2)Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp ở tỉnhBắc Ninh hiện nay; (3) Đề xuấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc NinhHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHNGUYỄN XUÂN ĐƯƠNGTHU HÚT ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆPVÀO NÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINHChuyên ngành: Quản lý kinh tếMã số:62 34 04 10TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHà Nội - 2015Công trình được hoàn thành tại:Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:PGS. TS Trịnh Thị Ái HoaPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họptại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc giavà Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí MinhDANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐLIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Nguyễn Xuân Đương (2014), Đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệpở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và quản lý, Số 9.2. Nguyễn Xuân Đương (2014), Giải pháp tài chính nhằm thu hút đầu tư củadoanh nghiệp vào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, Tạp chí Kinh tế và quản lý,Số 10.3.Nguyễn Xuân Đương (2015), Hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụngkhoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh, Tạp chíKinh tế và quản lý, Số 13.1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứuỞ nhiều quốc gia, đi cùng với sự phát triển của nông nghiệp là các hình thức tổchức sản xuất hiện đại như hình thành doanh nghiệp trong nông nghiệp, thiết lập chuỗigiá trị, kênh phân phối… Nông nghiệp phát triển theo hướng hiện đại với sự gắn kếtchặt chẽ giữa nông nghiệp và các ngành kinh tế khác, có sự liên kết giữa các chủ thểtrong sản xuất nông nghiệp, và phát huy những lợi thế của hình thức quản trị theo môhình doanh nghiệp vào nông nghiệp... Đặc biệt có sự xuất hiện của doanh nghiệp tronghoạt động đầu tư vào tất cả các khâu trong sản xuất nông nghiệp. Doanh nghiệp là cầunối sản xuất nông nghiệp với thị trường.Việt Nam là nước nông nghiệp với đóng góp bình quân của ngành nông nghiệpchiếm khoảng 20% GDP của cả nước. Mặc dù Nhà nước đã chú trọng đầu tư cho khuvực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, nhưng nguồn vốn này mới chỉ đáp ứng đượckhoảng 55-60% yêu cầu, vì vậy chưa phát huy hết tiềm năng trong nông nghiệp, nôngthôn. Vai trò của hình thức tổ chức sản xuất khác như doanh nghiệp trong đầu tư vàonông nghiệp còn hết sức mờ nhạt. Nói cách khác doanh nghiệp Việt Nam còn ít quantâm đầu tư vào nông nghiệp, hoặc đầu tư vào nông nghiệp nhưng với quy mô rất nhỏ.Đối với tỉnh Bắc Ninh, nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong quá trìnhtích luỹ vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa nói chung và quá trình đẩymạnh công nghiệp hoá, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng. Nông nghiệp đãtạo ra khoảng trên 40% GDP và nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Nông nghiệp cóvị trí chiến lược quan trọng, liên quan đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản của đờisống đại đa số nhân dân. Tuy vậy, sự tham gia đầu tư của doanh nghiệp vào nôngnghiệp còn rất hạn chế, trong khi đầu tư của Nhà nước (trung ương và địa phương) bịgiới hạn bởi nguồn vốn đầu tư, hiệu quả sử dụng vốn nhà nước trong đầu tư cho nôngnghiệp không cao. Theo đó, nông nghiệp tỉnh chưa có được sự bứt phá trong phát triển,tiềm năng, lợi thế về nông nghiệp của tỉnh chưa được khai thác tối đa cho phát triểnkinh tế địa phương.Mặc dù Nhà nước Trung ương và chính quyền tỉnh Bắc Ninh bước đầu đã cónhững chính sách ưu đãi, khuyến khích đối với các doanh nghiệp khi tham gia đầu tưvào nông nghiệp, nhưng nhiều ý kiến cho rằng, các chính sách này vẫn còn xa rời vớinhu cầu thực của doanh nghiệp, vẫn chưa đủ mạnh và thiếu hấp dẫn đối với các doanhnghiệp. Thực tế đó đòi hỏi chính quyền tỉnh Bắc Ninh cần có những đột phá trong cơchế, chính sách thu hút đầu tư của doanh nghiệp địa phương, thực sự kết nối đượcdoanh nghiệp với kinh tế nông nghiệp, kết nối sản xuất của nông dân với thị trường.Thực tế đó cũng đòi hỏi cần có sự nghiên cứu một cách cơ bản, toàn diện, có hệ thốngcác cơ chế, chính sách của chính quyền tỉnh nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư của doanhnghiệp vào tỉnh Bắc Ninh, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp của địa phương.Chính từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Thu hút đầu tư của doanh nghiệpvào nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu cho Luận án tiến sĩ.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuVề mục đích nghiên cứuTrên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về thu hút đầu tư của doanhnghiệp vào nông nghiệp, thực trạng thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp2tỉnh Bắc Ninh, Luận án đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút các doanh nghiệpđầu tư vào nông nghiệp ở tỉnh Bắc Ninh trong thời gian tới.Về nhiệm vụ nghiên cứuThực hiện mục đích nói trên, đề tài có nhiệm vụ: (1) Hệ thống hóa và làm rõ hơncơ sở lý luận, kinh nghiệm về thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp; (2)Phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào nông nghiệp ở tỉnhBắc Ninh hiện nay; (3) Đề xuấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Thu hút đầu tư vào nông nghiệp Kinh tế nông nghiệp tỉnh Bắc NinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 335 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 209 0 0