Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.91 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hút FDI; qua phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào, luận án đề xuất phương hướng và hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện thu hút FDI tại các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong thời gian tới, dưới góc độ các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVAN XAY SEN NHOTThu hót ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo c¸c tØnhmiÒn nói phÝa b¾c ë céng hoµ d©n chñ nh©n d©n lµoChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Bùi Văn Huyền2. TS. Đặng Ngọc LợiPhản biện 1:……………………………………………….……………………………………………….Phản biện 2:……………………………………………….……………………………………………….Phản biện 3:……………………………………………….……………………………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờ ngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình phát triển kinh tế ở bất cứ một quốc gia nào, dù lànước phát triển hay đang phát triển, việc huy động và sử dụng vốn có hiệuquả là một trong những vấn đề quan trọng nhất, nguồn vốn cho phát triểnkinh tế có thể huy động được ở trong nước hay nước ngoài. Tuy nhiên,nguồn vốn trong nước có hạn, nhất là đối với quốc gia kém phát triển nhưLào, do đó cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài(tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư dài hạncủa cá nhân hay công ty của nước này vào nước khác bằng cách thiết lậpcơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắmquyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào (CHDCND), đến nay đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh trên tất cả các lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và tươngđối ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Lào đã từngbước được cải thiện, trong đó đặt biệt là chính sách mở rộng quan hệ hợptác kinh tế, số lượng các doanh nghiệp nước ngoài và vốn FDI đầu tư vàoLào nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng ngày càng tăng.Vốn FDI đã trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao khoa học - côngnghệ, năng suất lao động tăng, mở ra nhiều ngành nghề với nhiều sảnphẩm mới, trình độ người lao động được nâng cao, tạo công ăn việc làmcho người lao động.Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của các tỉnh miềnnúi phía Bắc Lào còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với tiềmnăng và thế mạnh của khu vực phía Bắc. Số lượng các dự án đầu tư nướcngoài còn ít so với các vùng lân cận, quy mô các dự án còn nhỏ lẻ, mứcthu cho ngân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp, chỉ tậptrung vào một số ngành, lĩnh vực nhất định, hệ thống cơ chế chính sách,môi trường pháp lý để thu hút vốn FDI chưa hấp dẫn, thuận lợi, kết cấu hạ2tầng còn thấp kém, chưa có quy hoạch chiến lược tổng thể khu côngnghiệp gắn với nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất, chế biến, số lượngvà chất lượng nguồn lao động thấp, chưa đưa ra được dự báo về hội nhậpkinh tế quốc tế,... Xuất phát từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài: Thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngànhquản lý kinh tế là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đíchTrên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútFDI; qua phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại các tỉnh miền núiphía Bắc ở CHDCND Lào, luận án đề xuất phương hướng và hệ thống giảipháp nhằm hoàn thiện thu hút FDI tại các tỉnh miền núi phía Bắc ởCHDCND Lào trong thời gian tới, dưới góc độ các cơ quan quản lý nhànước về kinh tế.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ:- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thuhút FDI.- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng thu hút FDI tạicác tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong thời gian qua.- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao khả năngthu hút FDI vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong thờigian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Luận án tập trung nghiên cứu các nội dung thu hút FDI vào các tỉnhmiền núi phía Bắc ở CHDCND Lào.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về không gian: Nghiên cứu thu hút FDI vào các tỉnh miền núi phíaBắc ở CHDCND Lào, bao gồm 07 tỉnh: Oudom xay; Xayabury; XiengKhoang; Bokeo; Phong Saly; Luang namtha; Luang prabang.+ Về thời gian: Luận án nghiên cứu thu hút đầu tư nước ngoài trên3địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào giai đoạn từ năm2005 đến năm 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng các phương pháp cơ bản của khoa học nói chung vàcác phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế.- Về phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháptrừu tượng hóa khoa học để phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn việc thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó đề xuất phương hướng và giải phápthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ởCHDCND Lào.- Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp logic kếthợp với phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phântích và tổng hợp.Bên cạnh đó, tác giả còn kế thừa có chọn lọc kết quả của một sốcông trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài. Đồng thời sẽ cậpnhật, bổ sung những nội dung, thông tin mới về thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào.5. Đóng góp mới của luận án- Khái quát hóa cơ sở khoa học về thu hút FDI, đi sâu vào phân tíchhình thức, đặc điểm, tác động của FDI, phân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộng hòa dân chủ nhân dân LàoHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINHVAN XAY SEN NHOTThu hót ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo c¸c tØnhmiÒn nói phÝa b¾c ë céng hoµ d©n chñ nh©n d©n lµoChuyên ngành : Quản lý kinh tếMã số: 62 34 01 01TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾHÀ NỘI - 2015Công trình được hoàn thành tạiHọc viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học:1. PGS.TS Bùi Văn Huyền2. TS. Đặng Ngọc LợiPhản biện 1:……………………………………………….……………………………………………….Phản biện 2:……………………………………………….……………………………………………….Phản biện 3:……………………………………………….……………………………………………….Luận án được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học việnhọp tại Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí MinhVào hồigiờ ngàythángnăm 2015Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Quốc giavà Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong quá trình phát triển kinh tế ở bất cứ một quốc gia nào, dù lànước phát triển hay đang phát triển, việc huy động và sử dụng vốn có hiệuquả là một trong những vấn đề quan trọng nhất, nguồn vốn cho phát triểnkinh tế có thể huy động được ở trong nước hay nước ngoài. Tuy nhiên,nguồn vốn trong nước có hạn, nhất là đối với quốc gia kém phát triển nhưLào, do đó cần phải thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài(tiếng Anh: Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI)Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư dài hạncủa cá nhân hay công ty của nước này vào nước khác bằng cách thiết lậpcơ sở sản xuất, kinh doanh. Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắmquyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này.Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của nước Cộng hòa dânchủ nhân dân Lào (CHDCND), đến nay đã đạt được những thành tựu nhấtđịnh trên tất cả các lĩnh vực, tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và tươngđối ổn định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân Lào đã từngbước được cải thiện, trong đó đặt biệt là chính sách mở rộng quan hệ hợptác kinh tế, số lượng các doanh nghiệp nước ngoài và vốn FDI đầu tư vàoLào nói chung và các tỉnh miền núi phía Bắc nói riêng ngày càng tăng.Vốn FDI đã trở thành nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển giao khoa học - côngnghệ, năng suất lao động tăng, mở ra nhiều ngành nghề với nhiều sảnphẩm mới, trình độ người lao động được nâng cao, tạo công ăn việc làmcho người lao động.Tuy nhiên, việc thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI của các tỉnh miềnnúi phía Bắc Lào còn nhiều hạn chế, bất cập, chưa tương xứng với tiềmnăng và thế mạnh của khu vực phía Bắc. Số lượng các dự án đầu tư nướcngoài còn ít so với các vùng lân cận, quy mô các dự án còn nhỏ lẻ, mứcthu cho ngân sách từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp, chỉ tậptrung vào một số ngành, lĩnh vực nhất định, hệ thống cơ chế chính sách,môi trường pháp lý để thu hút vốn FDI chưa hấp dẫn, thuận lợi, kết cấu hạ2tầng còn thấp kém, chưa có quy hoạch chiến lược tổng thể khu côngnghiệp gắn với nguồn nguyên liệu để phục vụ sản xuất, chế biến, số lượngvà chất lượng nguồn lao động thấp, chưa đưa ra được dự báo về hội nhậpkinh tế quốc tế,... Xuất phát từ thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài: Thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở Cộnghòa dân chủ nhân dân Lào làm luận án tiến sĩ kinh tế, chuyên ngànhquản lý kinh tế là cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc.2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu2.1. Mục đíchTrên cơ sở hệ thống hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thu hútFDI; qua phân tích, đánh giá thực trạng thu hút FDI tại các tỉnh miền núiphía Bắc ở CHDCND Lào, luận án đề xuất phương hướng và hệ thống giảipháp nhằm hoàn thiện thu hút FDI tại các tỉnh miền núi phía Bắc ởCHDCND Lào trong thời gian tới, dưới góc độ các cơ quan quản lý nhànước về kinh tế.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận án có nhiệm vụ:- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về thuhút FDI.- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng thu hút FDI tạicác tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong thời gian qua.- Đề xuất một số giải pháp có tính khả thi để nâng cao khả năngthu hút FDI vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào trong thờigian tới.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu:Luận án tập trung nghiên cứu các nội dung thu hút FDI vào các tỉnhmiền núi phía Bắc ở CHDCND Lào.- Phạm vi nghiên cứu:+ Về không gian: Nghiên cứu thu hút FDI vào các tỉnh miền núi phíaBắc ở CHDCND Lào, bao gồm 07 tỉnh: Oudom xay; Xayabury; XiengKhoang; Bokeo; Phong Saly; Luang namtha; Luang prabang.+ Về thời gian: Luận án nghiên cứu thu hút đầu tư nước ngoài trên3địa bàn các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào giai đoạn từ năm2005 đến năm 2013 và đề xuất giải pháp đến năm 2020.4. Phương pháp nghiên cứuLuận án sử dụng các phương pháp cơ bản của khoa học nói chung vàcác phương pháp nghiên cứu chuyên ngành Quản lý kinh tế.- Về phương pháp luận: Sử dụng phương pháp luận nghiên cứu củachủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, phương pháptrừu tượng hóa khoa học để phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn việc thuhút đầu tư trực tiếp nước ngoài, từ đó đề xuất phương hướng và giải phápthu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ởCHDCND Lào.- Về phương pháp nghiên cứu cụ thể: Sử dụng phương pháp logic kếthợp với phương pháp lịch sử, phương pháp thống kê, phương pháp phântích và tổng hợp.Bên cạnh đó, tác giả còn kế thừa có chọn lọc kết quả của một sốcông trình nghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài. Đồng thời sẽ cậpnhật, bổ sung những nội dung, thông tin mới về thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài vào các tỉnh miền núi phía Bắc ở CHDCND Lào.5. Đóng góp mới của luận án- Khái quát hóa cơ sở khoa học về thu hút FDI, đi sâu vào phân tíchhình thức, đặc điểm, tác động của FDI, phân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài Tỉnh miền núi phía Bắc Lào Quản lý kinh tế ở LàoGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 385 1 0 -
174 trang 336 0 0
-
206 trang 305 2 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
32 trang 230 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 226 0 0 -
208 trang 219 0 0
-
27 trang 210 0 0