Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 376.11 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá tác động của thương mại quốc tế đến sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ ở cấp độ doanh nghiệp Việt Nam; Xem xét ảnh hưởng đồng thời của thương mại quốc tế và mức sinh đến chênh lệch giới trong lực lượng lao động hộ gia đình ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THIẾT HÀTHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEO GIỚI TÍNH TRONG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Tất ThắngPhản biện 1: .....................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: ......................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại.............................................................................................................Vào hồi ……giờ……ngày……tháng…….năm……Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ...................................................DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNVo, T. T., & Ha, T. T. (2021). Decomposition of gender bias in enterprise employment: Insights from Vietnam. Economic Analysis and Policy, 70, 182-194.Thang T. Vo & Truong Thiet Ha (2022). Can international trade increase female employment? Evidence from Vietnamese enterprises. In Proceedings of The 4rd Asia Conference on Business and Economic Studies (ACBES 2022) by University of Economics Ho Chi Minh City on 29th - 31st August 2022 at Ho Chi Minh City, Vietnam. UEH Publishing House.Thang T. Vo & Thiet-Ha Truong (2023). Gender division of household labor in Vietnam: Role of international trade and fertility. Minor revision to Economic Analysis and Policy. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1. Bối cảnh nghiên cứu Hiện nay, sự tham gia của lao động nữ, đặc biệt là phụ nữ đãkết hôn, có xu hướng gia tăng liên tục (Cohen & Blanchi, 1999;Goldin, 2021). Tuy nhiên, phụ nữ vẫn phải đối mặt với tình trạngphân biệt đối xử theo giới tính trong thị trường lao động, và luônnhận được mức lương thấp hơn nam giới cùng trình độ (Doan vàcộng sự, 2023; McAllister, 1990). Đồng thời, công việc do lao độngnữ đảm nhận thường có địa vị thấp hơn lao động nam (Chaffins vàcộng sự, 2017), nên mức độ thỏa mãn công việc và phần thưởng vậtchất cũng ít hơn (Blau & Kahn, 2017). Hơn nữa, những nghiên cứutrước đây đã chỉ ra rằng phụ nữ phải nỗ lực trong công việc hơn sovới nam giới (Bielby & Bielby, 1988), nhưng lại chịu nhiều rào cảncơ hội thăng tiến trong sự nghiệp (ILO, 2015a). Việc phụ nữ đảm nhận những công việc có trả lương thể hiệnsự thay đổi quan trọng trong vai trò giới theo tư tưởng bình đẳng hơn(Presser, 1994); nhưng phân công lao động hộ gia đình đã khôngthay đổi ở mức độ tương ứng (Brines, 1994), mặc dù thời gian làmviệc nhà của người chồng đã tăng (Presser, 1994). Người vợ vẫn giữtrách nhiệm chính đối với việc nội trợ (Bianchi và cộng sự, 2000;Coltrane, 2000). Trước đây đã có nhiều học giả nghiên cứu về vấn đềphân công lao động hộ gia đình (Braun và cộng sự, 2008; Fuwa,2004). Tuy nhiên, không nhiều nghiên cứu quan tâm đến khoảngcách giới về tiền lương và thời gian làm việc giữa vợ và chồng, xéttrong tương quan với sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ. Mặt khác, trong thương mại quốc tế, nam giới và nữ giớiđảm nhận nhiều vị trí quan trọng khác nhau. Nếu phân biệt đối xử vềgiới không nhận được sự quan tâm đúng mức thì những đóng góp và 2vai trò tác nhân kinh tế của người phụ nữ sẽ bị đánh giá thấp (UNDP,2015). Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, vấnđề này cần được nghiên cứu ở cả cấp độ doanh nghiệp hay cấp độ hộgia đình. Bởi lẽ, toàn cầu hóa được công nhận là động lực tăngtrưởng kinh tế và thay đổi xã hội (Chen và cộng sự, 2013). Tuynhiên, tự do hóa thương mại cũng đồng thời đưa đến những tháchthức lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thịtrường (Mertens, 2020). Theo đó, cách thức phản ứng của các doanhnghiệp trước những điều kiện thị trường mới này sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến nguồn nhân lực, về năng suất và mức sống dân cư (Mertens,2020). Nói cách khác, mở rộng thương mại quốc tế có thể có tácđộng đến thị trường lao động nói chung (Busse, 2002; Slaughter,20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Thương mại quốc tế và phân biệt đối xử theo giới tính trong lực lượng lao động ở Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TRƯƠNG THIẾT HÀTHƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ THEO GIỚI TÍNH TRONG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Mã số: 9310105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2023Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Võ Tất ThắngPhản biện 1: .....................................................................................................................................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................................................................................................................................Phản biện 3: ......................................................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường tại.............................................................................................................Vào hồi ……giờ……ngày……tháng…….năm……Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: ...................................................DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁNVo, T. T., & Ha, T. T. (2021). Decomposition of gender bias in enterprise employment: Insights from Vietnam. Economic Analysis and Policy, 70, 182-194.Thang T. Vo & Truong Thiet Ha (2022). Can international trade increase female employment? Evidence from Vietnamese enterprises. In Proceedings of The 4rd Asia Conference on Business and Economic Studies (ACBES 2022) by University of Economics Ho Chi Minh City on 29th - 31st August 2022 at Ho Chi Minh City, Vietnam. UEH Publishing House.Thang T. Vo & Thiet-Ha Truong (2023). Gender division of household labor in Vietnam: Role of international trade and fertility. Minor revision to Economic Analysis and Policy. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU1.1. Bối cảnh nghiên cứu Hiện nay, sự tham gia của lao động nữ, đặc biệt là phụ nữ đãkết hôn, có xu hướng gia tăng liên tục (Cohen & Blanchi, 1999;Goldin, 2021). Tuy nhiên, phụ nữ vẫn phải đối mặt với tình trạngphân biệt đối xử theo giới tính trong thị trường lao động, và luônnhận được mức lương thấp hơn nam giới cùng trình độ (Doan vàcộng sự, 2023; McAllister, 1990). Đồng thời, công việc do lao độngnữ đảm nhận thường có địa vị thấp hơn lao động nam (Chaffins vàcộng sự, 2017), nên mức độ thỏa mãn công việc và phần thưởng vậtchất cũng ít hơn (Blau & Kahn, 2017). Hơn nữa, những nghiên cứutrước đây đã chỉ ra rằng phụ nữ phải nỗ lực trong công việc hơn sovới nam giới (Bielby & Bielby, 1988), nhưng lại chịu nhiều rào cảncơ hội thăng tiến trong sự nghiệp (ILO, 2015a). Việc phụ nữ đảm nhận những công việc có trả lương thể hiệnsự thay đổi quan trọng trong vai trò giới theo tư tưởng bình đẳng hơn(Presser, 1994); nhưng phân công lao động hộ gia đình đã khôngthay đổi ở mức độ tương ứng (Brines, 1994), mặc dù thời gian làmviệc nhà của người chồng đã tăng (Presser, 1994). Người vợ vẫn giữtrách nhiệm chính đối với việc nội trợ (Bianchi và cộng sự, 2000;Coltrane, 2000). Trước đây đã có nhiều học giả nghiên cứu về vấn đềphân công lao động hộ gia đình (Braun và cộng sự, 2008; Fuwa,2004). Tuy nhiên, không nhiều nghiên cứu quan tâm đến khoảngcách giới về tiền lương và thời gian làm việc giữa vợ và chồng, xéttrong tương quan với sự tham gia vào lực lượng lao động của phụ nữ. Mặt khác, trong thương mại quốc tế, nam giới và nữ giớiđảm nhận nhiều vị trí quan trọng khác nhau. Nếu phân biệt đối xử vềgiới không nhận được sự quan tâm đúng mức thì những đóng góp và 2vai trò tác nhân kinh tế của người phụ nữ sẽ bị đánh giá thấp (UNDP,2015). Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện nay, vấnđề này cần được nghiên cứu ở cả cấp độ doanh nghiệp hay cấp độ hộgia đình. Bởi lẽ, toàn cầu hóa được công nhận là động lực tăngtrưởng kinh tế và thay đổi xã hội (Chen và cộng sự, 2013). Tuynhiên, tự do hóa thương mại cũng đồng thời đưa đến những tháchthức lớn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế thịtrường (Mertens, 2020). Theo đó, cách thức phản ứng của các doanhnghiệp trước những điều kiện thị trường mới này sẽ ảnh hưởng trựctiếp đến nguồn nhân lực, về năng suất và mức sống dân cư (Mertens,2020). Nói cách khác, mở rộng thương mại quốc tế có thể có tácđộng đến thị trường lao động nói chung (Busse, 2002; Slaughter,20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Kinh tế Phát triển Thương mại quốc tế Phân biệt đối xử theo giới tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 406 6 0 -
4 trang 368 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 304 0 0 -
228 trang 272 0 0
-
38 trang 251 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 245 0 0 -
71 trang 230 1 0
-
27 trang 207 0 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 177 0 0 -
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 173 0 0