![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.39 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu thực trạng tín dụng ngân hàng phát triển inh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL trong thời gian qua nhằm góp phần xây dựng hệ thống hóa lý thuyết về tăng cường tín dụng và đưa ra những giải pháp tăng cường TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐ vùng ĐBSCL trong điều kiện mới biến đổi khí hậu, tác động của công nghệ mới và yêu cầu mới của thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu LongP.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ– NĂM 2018P.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 9 34 02 01NgỄN THANH TUYỀN– NĂM 2018DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐSttNội dung1Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn vùng đồng bằngsông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững, Tạp chí Ngân hàng, số 9,tháng 05/2018, trang 33-37.2Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác trong pháttriển kinh tế nông nghiệp tiếp cận Vùng kinh tế trọng điểm ở Đồng bằng sôngCửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học Các Mác và thời đại ngày nay do Đại họcQuốc gia TP. HCM, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Kinh tế Luật, TP. HCM, trang 236.3Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Khắc Minh (2017), “Bàn vềvai trò của tín dụng ngân hàng trong phát triển chuỗi giá trị nông sản tại ViệtNam”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tháng 03/2017, trang 44-48.4Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2016), “Vai tròcủa doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực ngân hàng là động lực phát triển hệthống tài chính”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia: Văn kiện đại hội XIIcủa Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Phần thứ hai: Quán triệt, vậndụng quan điểm của Đại hội XII vào thực tiễn do Học viện Hành chính Quốcgia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản và Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, trang 217-225.5Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Cần tiếp tục có các giải phápđồng bộ cho mở rộng tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo: Hoạt động tín dụngngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Longdo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ vàỦy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức, Vĩnh Long, trang 200-213.6Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Vốn tíndụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 18, tháng 09/2013, trang 19-21.7Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Giải pháp mở rộng vốn tíndụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sôngCửu Long”, Tạp chí cộng sản, tháng 12/2013, truy cập tạihttp://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2013/24831/Giai-phap-morong-von-tin-dung-ngan-hang-cho-phat-trien.aspxSttNội dung8Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Để phát triển thị trường tráiphiếu ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22, tháng 11/2013, trang 2325.9Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Hoạt động M&A trong quátrình cơ cấu lại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17,trang 12-14.10Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu hành vi củanhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh dựavào lý thuyết tài chính hành vi” (2012), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM,Chủ nhiệm đề tài Lê Đình Hạc.11Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường“Đánh giá khả năng đáp ứngnhu cầu vốn của ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhđến năm 2020” (2011), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Chủ nhiệm đề tàiNguyễn Thế Bính.12Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập”, Kỷ yếuhội thảo: Thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ do Trường Đại họcNgân hàng Tp.HCM phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức, CầnThơ, trang 122-127.13Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hoàn thiện cơ chế điềuhành lãi suất ngân hàng ở Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 67,tháng 10/2011, trang 39-43.14Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Quản lý vốn khả dụng củangân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước”, Tạp chí Công nghệ Ngânhàng, số 68, tháng 11/2011, trang 15-19.15Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hoàn thiện cơ chế điềuhành lãi suất tín dụng ngân hàng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạpchí Phát triển kinh tế, số 253, tháng 11/2011, trang 49-56.16Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Rủi ro tín dụng và kinh nghiệm quốc tế về quảnlý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 05/2011, trang 37-41.1TÓM TẮTĐề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tếtrọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễnđang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng(TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNH phát triển KTNo VùngKTTĐ vùng ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tảtrên cơ sở khảo sát thực tế. Kết quả nghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐvùng ĐBSCL chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nên chưa tạonên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ít những giải pháp, cách thức cung ứngTDNH phát triển KTNo nhưng không còn phù hợp hoàn toàn trong điều kiện mới như, tác động của cáchmạng công nghiệp 4.0, nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đóTDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tín dụng ngân hàng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu LongP.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ– NĂM 2018P.----------oo0oo----------LÊ PHAN THANH HÒATÍN DỤNG NGÂN HÀNG GÓP PHẦNPHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÙNG KINH TẾ TRỌNGĐIỂM VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾChuyên ngành: Tài chính - Ngân hàngMã số: 9 34 02 01NgỄN THANH TUYỀN– NĂM 2018DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐSttNội dung1Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vốn tín dụng Ngân hàng Chính sách xã hội gópphần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp – nông thôn vùng đồng bằngsông Cửu Long theo hướng phát triển bền vững, Tạp chí Ngân hàng, số 9,tháng 05/2018, trang 33-37.2Lê Phan Thanh Hòa (2018), Vận dụng lý luận của Chủ nghĩa Mác trong pháttriển kinh tế nông nghiệp tiếp cận Vùng kinh tế trọng điểm ở Đồng bằng sôngCửu Long, Kỷ yếu hội thảo khoa học Các Mác và thời đại ngày nay do Đại họcQuốc gia TP. HCM, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Kinh tế Luật, TP. HCM, trang 236.3Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Văn Phận, Nguyễn Khắc Minh (2017), “Bàn vềvai trò của tín dụng ngân hàng trong phát triển chuỗi giá trị nông sản tại ViệtNam”, Tạp chí Ngân hàng, số 5, tháng 03/2017, trang 44-48.4Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2016), “Vai tròcủa doanh nghiệp tư nhân trong lĩnh vực ngân hàng là động lực phát triển hệthống tài chính”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp quốc gia: Văn kiện đại hội XIIcủa Đảng: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Phần thứ hai: Quán triệt, vậndụng quan điểm của Đại hội XII vào thực tiễn do Học viện Hành chính Quốcgia Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ biên tập Tạp chí Cộng sản và Viện Hàn lâmKhoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, Hà Nội, trang 217-225.5Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Cần tiếp tục có các giải phápđồng bộ cho mở rộng tín dụng ngân hàng thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long”, Kỷ yếu hội thảo: Hoạt động tín dụngngân hàng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Longdo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ vàỦy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức, Vĩnh Long, trang 200-213.6Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Vốn tíndụng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng Đồng bằng Sông Cửu Long”,Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 18, tháng 09/2013, trang 19-21.7Lê Phan Thanh Hòa, Nguyễn Đắc Hưng (2013), “Giải pháp mở rộng vốn tíndụng ngân hàng cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng Đồng bằng sôngCửu Long”, Tạp chí cộng sản, tháng 12/2013, truy cập tạihttp://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te/2013/24831/Giai-phap-morong-von-tin-dung-ngan-hang-cho-phat-trien.aspxSttNội dung8Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Để phát triển thị trường tráiphiếu ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 22, tháng 11/2013, trang 2325.9Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2013), “Hoạt động M&A trong quátrình cơ cấu lại các ngân hàng thương mại”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 17,trang 12-14.10Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường “Nghiên cứu hành vi củanhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh dựavào lý thuyết tài chính hành vi” (2012), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM,Chủ nhiệm đề tài Lê Đình Hạc.11Thành viên đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường“Đánh giá khả năng đáp ứngnhu cầu vốn của ngân hàng thương mại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minhđến năm 2020” (2011), Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM, Chủ nhiệm đề tàiNguyễn Thế Bính.12Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanhnghiệp nhỏ và vừa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trong hội nhập”, Kỷ yếuhội thảo: Thực trạng và các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho cácdoanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Cần Thơ do Trường Đại họcNgân hàng Tp.HCM phối hợp với UBND Thành phố Cần Thơ tổ chức, CầnThơ, trang 122-127.13Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hoàn thiện cơ chế điềuhành lãi suất ngân hàng ở Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ Ngân hàng, số 67,tháng 10/2011, trang 39-43.14Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Quản lý vốn khả dụng củangân hàng thương mại tại Ngân hàng Nhà nước”, Tạp chí Công nghệ Ngânhàng, số 68, tháng 11/2011, trang 15-19.15Lê Phan Thanh Hòa, Lê Phan Thanh Hiệp (2011), “Hoàn thiện cơ chế điềuhành lãi suất tín dụng ngân hàng ở nước ta trong giai đoạn hiện nay”, Tạpchí Phát triển kinh tế, số 253, tháng 11/2011, trang 49-56.16Lê Phan Thanh Hòa (2011), “Rủi ro tín dụng và kinh nghiệm quốc tế về quảnlý rủi ro tín dụng”, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 05/2011, trang 37-41.1TÓM TẮTĐề tài luận án này nghiên cứu về sự luôn thiếu hụt vốn phát triển kinh tế nông nghiệp (KTNo) Vùng kinh tếtrọng điểm (KTTĐ) vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vấn đề cấp thiết cả về lý luận và thực tiễnđang đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tổng hợp, bổ sung lý thuyết tăng cường tín dụng ngân hàng(TDNH) phát triển KTNo; đề xuất những giải pháp hữu hiệu tăng cường TDNH phát triển KTNo VùngKTTĐ vùng ĐBSCL. Phương pháp nghiên cứu định tính là chủ yếu kết hợp phương pháp thống kê mô tảtrên cơ sở khảo sát thực tế. Kết quả nghiên cứu phát hiện thực trạng TDNH phát triển KTNo Vùng KTTĐvùng ĐBSCL chưa đủ mạnh, chưa đủ nhiều, chưa đủ chặt chẽ mà còn rời rạc, thiếu tập trung nên chưa tạonên sự đột phá về vốn phát triển KTNo Vùng KTTĐ. Hiện có không ít những giải pháp, cách thức cung ứngTDNH phát triển KTNo nhưng không còn phù hợp hoàn toàn trong điều kiện mới như, tác động của cáchmạng công nghiệp 4.0, nhu cầu mới trong tiêu dùng nông sản, biến đổi khí hậu ngày càng sâu rộng. Do đóTDNH cần có cách tiếp cận mới trong phát triển nông n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Tín dụng ngân hàng Kinh tế nông nghiệp Vùng kinh tế trọng điểm Vùng Đồng bằng Sông Cửu LongTài liệu liên quan:
-
205 trang 448 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 399 1 0 -
174 trang 360 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
228 trang 276 0 0
-
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 274 0 0 -
32 trang 250 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 241 0 0 -
208 trang 231 0 0
-
27 trang 210 0 0