Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Truyền dẫn chính sách tài khóa từ các quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam - Ứng dụng mô hình GVAR
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án này nghiên cứu sự truyền dẫn chính sách tài khóa từ các quốc gia là đối tác thương mại đến Việt Nam – một nền kinh tế nhỏ, vẫn phụ thuộc nhiều vào lợi thế nông nghiệp và ít có sức đề kháng trước những cú sốc từ bên ngoài. Luận án sẽ lần lượt tìm hiểu có hay không sự lan tỏa chính sách tài khóa từ các quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam và sự thay đổi trong đặc điểm lan tỏa từ những quốc gia khác nhau đến nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Truyền dẫn chính sách tài khóa từ các quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam - Ứng dụng mô hình GVAR BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỪ CÁC QUỐC GIA CÓ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẾN VIỆT NAM: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GVAR Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2020Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên HoaPhản biện 1 : .......................................................................................................................................................................Phản biện 2 : .......................................................................................................................................................................Phản biện 3 : .......................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại......................................................................................................................................................................Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUTạp chí khoa học 1.1. Bối cảnh nghiên cứu đề tài 1. (2017). Financial Development, International Trade, and Khi các nền kinh tế mở cửa và hội nhập với phần còn lại của thế Stock Market Integration: Evidence in Six Southeastern Asia giới thông qua thương mại quốc tế, các cú sốc từ một quốc gia có thể Countries. truyền sang các quốc gia khác thông qua các kênh khác nhau. Vì vậy, 2. (2018). Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến mức độ truyền tác động xuyên biên giới của chính sách tài khóa đã trở thành một khái dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ở Việt Nam. niệm học thuật phổ biến. Nhiều lý thuyết đã giúp giải thích cơ chếĐề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2017): truyền dẫn của chính sách tài khóa quốc tế và rút ra những kết luận 1. Chủ nhiệm đề tài: Truyền dẫn chính sách tài khóa giữa các khác nhau (Frenkel & Razin, 1985, 1987; Fleming, 1962; Mundell, quốc gia có quan hệ thương mại: Ứng dụng mô hình GVAR 1963; Svensson, 1987; Reinhart, 1988). Họ đã tìm thấy ba kênh truyền cho Việt Nam. tải chính bao gồm lãi suất, tỷ lệ mậu dịch, giá cả hàng hóa, từ đó có 2. Thành viên đề tài: Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến mức thể ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình và sản lượng. Sự truyền dẫn độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ở Việt Nam. này có thể tạo ra hiệu ứng “làm giàu hàng xóm”, nếu chính sách kíchHội thảo khoa học thích tài khóa ở nước ngoài dẫn đến sự gia tăng sản lượng kinh tế trong 1. (2018). Spill-Over Effect of Fiscal Policy between Vietnam nước hoặc hiệu ứng “làm nghèo hàng xóm”, nếu các tác động này là and Its Trading Partners. ISBN 978-604-922-660-1 ngược lại. Không chỉ trong học thuật, sự truyền dẫn chính sách tài khóa quốc tế cũng là một vấn đề được các nhà làm chính sách trên thế giới quan tâm. Trong một cuộc phỏng vấn với Thời Báo Tài Chính ngày 15 tháng 3 năm 2010, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và bộ trưởng tài chính Pháp lúc bấy giờ, Christine Lagarde, nói: “Berlin nên cân nhắc việc thúc đẩy nhu cầu trong nước để giúp các quốc gia thâm hụt có được khả năng cạnh tranh và sắp xếp lại tài chính khu vực công của họ”. Điều này hàm ý rằng sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ của Đức, được xem là quốc gia dẫn đầu của khu vực Châu Âu, có thể làm thay đổi nền kinh tế của các quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, không phải lúc nào mở rộng kinh tế ở các nước lớn thì sẽ giúp tăng cường sự giàu có của các quốc gia kém phát triển hơn như đã đề cập 2 19trong nghiên cứu của Knight & Masson (1987) và Lewis (1980). Hiệuứng từ sự truyền dẫn tài khóa quốc tế này có thể bị thay đổi bởi các 5.2 Đóng góp của luận ántác động khác nhau trong nền kinh tế vĩ mô, ví dụ, sự điều chỉnh giá, 5.3 Hạn chế của đề tàiquy mô và độ mở kinh tế, tình trạng lãi suất tiến gần về giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Truyền dẫn chính sách tài khóa từ các quốc gia có quan hệ thương mại đến Việt Nam - Ứng dụng mô hình GVAR BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------TRUYỀN DẪN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỪ CÁC QUỐC GIA CÓ QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẾN VIỆT NAM: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GVAR Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 9340201 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP.HCM, Năm 2020Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP.Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Liên HoaPhản biện 1 : .......................................................................................................................................................................Phản biện 2 : .......................................................................................................................................................................Phản biện 3 : .......................................................................................................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại......................................................................................................................................................................Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: .................................................................................................................................. 1 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆUTạp chí khoa học 1.1. Bối cảnh nghiên cứu đề tài 1. (2017). Financial Development, International Trade, and Khi các nền kinh tế mở cửa và hội nhập với phần còn lại của thế Stock Market Integration: Evidence in Six Southeastern Asia giới thông qua thương mại quốc tế, các cú sốc từ một quốc gia có thể Countries. truyền sang các quốc gia khác thông qua các kênh khác nhau. Vì vậy, 2. (2018). Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến mức độ truyền tác động xuyên biên giới của chính sách tài khóa đã trở thành một khái dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ở Việt Nam. niệm học thuật phổ biến. Nhiều lý thuyết đã giúp giải thích cơ chếĐề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (2017): truyền dẫn của chính sách tài khóa quốc tế và rút ra những kết luận 1. Chủ nhiệm đề tài: Truyền dẫn chính sách tài khóa giữa các khác nhau (Frenkel & Razin, 1985, 1987; Fleming, 1962; Mundell, quốc gia có quan hệ thương mại: Ứng dụng mô hình GVAR 1963; Svensson, 1987; Reinhart, 1988). Họ đã tìm thấy ba kênh truyền cho Việt Nam. tải chính bao gồm lãi suất, tỷ lệ mậu dịch, giá cả hàng hóa, từ đó có 2. Thành viên đề tài: Ảnh hưởng của độ mở thương mại đến mức thể ảnh hưởng đến tiêu dùng hộ gia đình và sản lượng. Sự truyền dẫn độ truyền dẫn tỷ giá hối đoái vào lạm phát ở Việt Nam. này có thể tạo ra hiệu ứng “làm giàu hàng xóm”, nếu chính sách kíchHội thảo khoa học thích tài khóa ở nước ngoài dẫn đến sự gia tăng sản lượng kinh tế trong 1. (2018). Spill-Over Effect of Fiscal Policy between Vietnam nước hoặc hiệu ứng “làm nghèo hàng xóm”, nếu các tác động này là and Its Trading Partners. ISBN 978-604-922-660-1 ngược lại. Không chỉ trong học thuật, sự truyền dẫn chính sách tài khóa quốc tế cũng là một vấn đề được các nhà làm chính sách trên thế giới quan tâm. Trong một cuộc phỏng vấn với Thời Báo Tài Chính ngày 15 tháng 3 năm 2010, người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và bộ trưởng tài chính Pháp lúc bấy giờ, Christine Lagarde, nói: “Berlin nên cân nhắc việc thúc đẩy nhu cầu trong nước để giúp các quốc gia thâm hụt có được khả năng cạnh tranh và sắp xếp lại tài chính khu vực công của họ”. Điều này hàm ý rằng sự thay đổi trong chi tiêu chính phủ của Đức, được xem là quốc gia dẫn đầu của khu vực Châu Âu, có thể làm thay đổi nền kinh tế của các quốc gia khác trong khu vực. Tuy nhiên, không phải lúc nào mở rộng kinh tế ở các nước lớn thì sẽ giúp tăng cường sự giàu có của các quốc gia kém phát triển hơn như đã đề cập 2 19trong nghiên cứu của Knight & Masson (1987) và Lewis (1980). Hiệuứng từ sự truyền dẫn tài khóa quốc tế này có thể bị thay đổi bởi các 5.2 Đóng góp của luận ántác động khác nhau trong nền kinh tế vĩ mô, ví dụ, sự điều chỉnh giá, 5.3 Hạn chế của đề tàiquy mô và độ mở kinh tế, tình trạng lãi suất tiến gần về giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Truyền dẫn chính sách tài khóa Chính sách tài khóa Quan hệ thương mại Ứng dụng mô hình GVARTài liệu liên quan:
-
203 trang 355 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 286 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 259 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 256 1 0 -
27 trang 219 0 0
-
27 trang 157 0 0
-
Bài tập lớn Kinh tế dầu khí: Chính sách tài khoá của Ả Rập Xê Út
15 trang 151 0 0 -
29 trang 149 0 0
-
27 trang 147 0 0
-
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 140 0 0