Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 339.74 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án được kết cấu thành 5 chương cụ thể như sau: Tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án; Phương pháp tiếp cận đánh giá tự chủ tài chính ở Học viện; Cơ sở lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập; Thực trạng tự chủ tài chính tại Học viện giai đoạn 2009 – 2016; Kiến nghị, giải pháp nâng cao tự chủ tài chính ở Học viện đến năm 2020 tầm nhìn 2030.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 2 TÓM TẮT Trên thực tế, Học viện bước đầu thực hiện tự chủ tài chính theo sự1. Tính cấp thiết của luận án điều chỉnh của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Trong những qua, thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế tự chủ nói phủ từ năm 2009.chung và tự chủ tài chính nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công lập là Sau gần 10 năm thực hiện tự chủ tài chính, hầu hết các đơn vịmột đòi hỏi của thực tiễn, mang tính khách quan. Đó là một khâu trung trong hệ thống Học viện có mức độ tự chủ tài chính vẫn còn thấp so vớitâm, then chốt đảm bảo cho giáo dục-đào tạo phát triển năng động, hiệu mục tiêu, yêu cầu đề ra. Tự chủ tài chính chưa đi liền với tự chủ vềquả, nâng cao chất lượng trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập nhiệm vụ đào tạo, cơ cấu tổ chức, biên chế dẫn đến tình trạng thiếu chủquốc tế ngày càng sâu rộng trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ động trong quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính. Do mới được tách rađó, để tạo ra những đơn vị sự nghiệp công hoạt động độc lập, tự chủ về từ ngân sách Đảng ( năm 2006 ) nên công tác kiểm tra, giám sát, phântài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ mang lại quyền lợi cho người lao cấp quản lý tài chính của Học viện phần lớn được tổ chức và thực hiệnđộng, các đơn vị và cá nhân thụ hưởng dịch vụ công cả về lợi ích trước theo cơ chế cũ ( mô hình quản lý tài chính Đảng ), vẫn còn nhiều bất cập.mắt và tương lai lâu dài mang tính ổn định, bền vững. Quản lý tài chính chủ yếu là kiểm soát đầu vào không khuyến khích được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là trung tâm quốc gia việc nâng cao chất lượng dịch vụ, quyền lợi, trách nhiệm của người laođào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa động và đối tượng thụ hưởng dịch vụ, chưa thực hiện đổi mới theo hướnghọc lý luận chính trị của hệ thống chính trị. Trung tâm quốc gia nghiên quản lý tài chính theo kết quả, đầu ra.cứu khoa học lý luận Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Cùng với đó Nghị Định 16/2015/NĐ-CP về tự chủ tài chính ra đờiĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các khoa học chính trị, khoa khẳng định phương hướng trao quyền tự chủ ngày càng lớn cho các đơnhọc lãnh đạo, quản lý. vị sự nghiệp công lập. Việc chuyển đổi mạnh mẽ các cơ sở dịch vụ công Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Học lập với phương pháp tính giá dựa trên đầu vào sang tính giá dịch vụ đầuviện) là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ra đòi hỏi các đơn vị phải chuyển dịch và vận động thích ứng với cơ chếđào tạo. Đơn vị có cơ chế hoạt động đặc thù vừa chịu sự quản lý, phân mới.công nhiệm vụ của Đảng vừa chịu sự chi phối, quản lý các hoạt động tài Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tự chủchính của Nhà nước. tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên Về chức năng nhiệm vụ, Học viện chịu sự điều chỉnh bởi các văn cứu cho luận án tiến sĩ của mình.bản quy định nội bộ khối cơ quan Đảng và đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo 2. Mục đích nghiên cứutrực tiếp, thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Trên cơ sở làm rõ khung lý thuyết về khái niệm và đặc trưng Về Tổ chức bộ máy, Học viện vừa chịu sự điều chỉnh bởi các chung của các đơn vị sự nghiệp công lập. Các nội dung, nguyên tắc vàvăn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; vừa chấp hành các văn bản thể tiêu chí của tự chủ tài chính. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tựchế hóa các quy định của Pháp luật và đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp chủ tài chính. Hành lang pháp lý của hoạt động tự chủ tài chính từ đó táccủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. giả đưa ra các kiến nghị pháp lý và các giải pháp cho tự chủ tài chính ở Về Quản lý tài chính, Học viện là đơn vị tài chính cấp I, chịu sự Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Trong khuôn khổ của luận ánđiều chỉnh của các văn bản qui phạm pháp luật về quản lý tài chính do tác giả sẽ nghiên cứu về hành lang pháp lý và các giải pháp nâng caoChính phủ ban hành. mức độ tự chủ tài chính cho Học viện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 trong đó mục tiêu đạt được bao gồm: (1) Tự cân đối thu chi hoàn toàn đối với các hoạt động tài chính 3 4thu ngoài ngân sách nhà nước. nghiên cứu mối liên hệ giữa các điều kiện tự chủ với mức độ tự chủ tài (2) Tự cân đối thu chi một phần đối với hoạt động tài chính từ chính theo qui trình như sau:nguồn thu ngân sách nhà nước. Để trả lời câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài là: Đâu là môhình tự chủ tài chính phù hợp với Học viện trong bối cảnh thực hiện cơchế tự chủ nói chung với các đơn vị sự nghiệp công? Tác giả đặt ra mục tiêu nghiên cứu chính như sau: - Xây dựng khung lý thuyết về tự chủ tài chính phù hợp với Học viện. - Kinh nghiệm trong và ngoài nước về tự chủ tài chính tại các đơn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 1 2 TÓM TẮT Trên thực tế, Học viện bước đầu thực hiện tự chủ tài chính theo sự1. Tính cấp thiết của luận án điều chỉnh của Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 của Chính Trong những qua, thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế tự chủ nói phủ từ năm 2009.chung và tự chủ tài chính nói riêng tại các đơn vị sự nghiệp công lập là Sau gần 10 năm thực hiện tự chủ tài chính, hầu hết các đơn vịmột đòi hỏi của thực tiễn, mang tính khách quan. Đó là một khâu trung trong hệ thống Học viện có mức độ tự chủ tài chính vẫn còn thấp so vớitâm, then chốt đảm bảo cho giáo dục-đào tạo phát triển năng động, hiệu mục tiêu, yêu cầu đề ra. Tự chủ tài chính chưa đi liền với tự chủ vềquả, nâng cao chất lượng trong điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập nhiệm vụ đào tạo, cơ cấu tổ chức, biên chế dẫn đến tình trạng thiếu chủquốc tế ngày càng sâu rộng trong giai đoạn hiện nay của Việt Nam. Từ động trong quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính. Do mới được tách rađó, để tạo ra những đơn vị sự nghiệp công hoạt động độc lập, tự chủ về từ ngân sách Đảng ( năm 2006 ) nên công tác kiểm tra, giám sát, phântài chính, nâng cao chất lượng dịch vụ mang lại quyền lợi cho người lao cấp quản lý tài chính của Học viện phần lớn được tổ chức và thực hiệnđộng, các đơn vị và cá nhân thụ hưởng dịch vụ công cả về lợi ích trước theo cơ chế cũ ( mô hình quản lý tài chính Đảng ), vẫn còn nhiều bất cập.mắt và tương lai lâu dài mang tính ổn định, bền vững. Quản lý tài chính chủ yếu là kiểm soát đầu vào không khuyến khích được Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh là trung tâm quốc gia việc nâng cao chất lượng dịch vụ, quyền lợi, trách nhiệm của người laođào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trung, cao cấp, cán bộ khoa động và đối tượng thụ hưởng dịch vụ, chưa thực hiện đổi mới theo hướnghọc lý luận chính trị của hệ thống chính trị. Trung tâm quốc gia nghiên quản lý tài chính theo kết quả, đầu ra.cứu khoa học lý luận Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Cùng với đó Nghị Định 16/2015/NĐ-CP về tự chủ tài chính ra đờiĐảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các khoa học chính trị, khoa khẳng định phương hướng trao quyền tự chủ ngày càng lớn cho các đơnhọc lãnh đạo, quản lý. vị sự nghiệp công lập. Việc chuyển đổi mạnh mẽ các cơ sở dịch vụ công Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (sau đây gọi tắt là Học lập với phương pháp tính giá dựa trên đầu vào sang tính giá dịch vụ đầuviện) là một đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động trong lĩnh vực giáo dục ra đòi hỏi các đơn vị phải chuyển dịch và vận động thích ứng với cơ chếđào tạo. Đơn vị có cơ chế hoạt động đặc thù vừa chịu sự quản lý, phân mới.công nhiệm vụ của Đảng vừa chịu sự chi phối, quản lý các hoạt động tài Xuất phát từ những lý do trên, Tác giả đã lựa chọn đề tài: “Tự chủchính của Nhà nước. tài chính ở Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên Về chức năng nhiệm vụ, Học viện chịu sự điều chỉnh bởi các văn cứu cho luận án tiến sĩ của mình.bản quy định nội bộ khối cơ quan Đảng và đặt dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo 2. Mục đích nghiên cứutrực tiếp, thường xuyên của Bộ Chính trị, Ban Bí thư. Trên cơ sở làm rõ khung lý thuyết về khái niệm và đặc trưng Về Tổ chức bộ máy, Học viện vừa chịu sự điều chỉnh bởi các chung của các đơn vị sự nghiệp công lập. Các nội dung, nguyên tắc vàvăn bản của Bộ Chính trị, Ban Bí thư; vừa chấp hành các văn bản thể tiêu chí của tự chủ tài chính. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tựchế hóa các quy định của Pháp luật và đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp chủ tài chính. Hành lang pháp lý của hoạt động tự chủ tài chính từ đó táccủa Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. giả đưa ra các kiến nghị pháp lý và các giải pháp cho tự chủ tài chính ở Về Quản lý tài chính, Học viện là đơn vị tài chính cấp I, chịu sự Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Trong khuôn khổ của luận ánđiều chỉnh của các văn bản qui phạm pháp luật về quản lý tài chính do tác giả sẽ nghiên cứu về hành lang pháp lý và các giải pháp nâng caoChính phủ ban hành. mức độ tự chủ tài chính cho Học viện đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 trong đó mục tiêu đạt được bao gồm: (1) Tự cân đối thu chi hoàn toàn đối với các hoạt động tài chính 3 4thu ngoài ngân sách nhà nước. nghiên cứu mối liên hệ giữa các điều kiện tự chủ với mức độ tự chủ tài (2) Tự cân đối thu chi một phần đối với hoạt động tài chính từ chính theo qui trình như sau:nguồn thu ngân sách nhà nước. Để trả lời câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài là: Đâu là môhình tự chủ tài chính phù hợp với Học viện trong bối cảnh thực hiện cơchế tự chủ nói chung với các đơn vị sự nghiệp công? Tác giả đặt ra mục tiêu nghiên cứu chính như sau: - Xây dựng khung lý thuyết về tự chủ tài chính phù hợp với Học viện. - Kinh nghiệm trong và ngoài nước về tự chủ tài chính tại các đơn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án tiến sĩ Luận án tiến sĩ Kinh tế Quản lý công Đơn vị sự nghiệp công lập Thực trạng tự chủ tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 411 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phát triển tín dụng xanh tại ngân hàng thương mại Việt Nam
267 trang 375 1 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 296 0 0
-
Những quy định về chuyển đổi đơn vị sự nghiệp công lập thành công ty cổ phần: Phần 1
155 trang 294 0 0 -
228 trang 258 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 225 0 0 -
32 trang 210 0 0
-
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 207 0 0 -
208 trang 195 0 0