Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 898.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế" được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng về tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế; đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN TÀI NĂNGTỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Trần Minh Tuấn 2: PGS. TS. Nguyễn Xuân DũngPhản biện 1: PGS. TS. Ngô Quang MinhPhản biện 2: PGS. TS. Hoàng Văn HảiPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Xuân TrungLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXHViệt Namvào hồi:….. giờ......phút, ngày …… tháng ……. năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy sự pháttriển bền vững của một quốc gia luôn gắn liền với sự thành công của hệ thốnggiáo dục đại học (GDĐH), trong đó có giao quyền tự chủ. Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế một cách sâu rộng trên nhiềulĩnh vực, đặc biệt hội nhập trong giáo dục và đào tạo, ngày 04/11/2013 BanChấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong quá trình triển khai TCTC tại Đại học Huế còn nhiều bất cập,hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Trongbối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, đòi hỏi Đại học Huế phải có kế hoạchnắm bắt cơ hội tham gia nhiều hơn vào các hoạt động mang tính toàn cầu,với tầm nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và phương thức tiếp cận nhanhnhạy Đại học Huế có thể triển khai nhiều hoạt động nhằm hoàn thành sứmệnh được giao. Trong bối cảnh đó, vấn đề “Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bốicảnh hội nhập quốc tế” được chọn làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý kinh tế làcó tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tựchủ tài chính tại các đơn vị SNCL, đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả TCTC tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhậpquốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 Hệ thống hoá lý luận về tự chủ tài chính tại các đơn vị SNCL; đánh giáthực trạng về tự chủ tài chính tại Đại học Huế; đề xuất giải pháp nâng cao hiệuquả tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu: - Thứ nhất, những hạn chế, bất cập nào trong quá trình thực hiện tựchủ tài chính của các CSGDĐHCL trong bối cảnh hội nhập quốc tế? - Thứ hai, tiêu chí đánh giá và những yếu tố nào tác động đến việcthực hiện tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính .3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu TCTC dưới góc độ quản lý kinh tế. Phạm vi về không gian: tại Đại học Huế Phạm vi về thời gian: giai đoạn 2016-2021 4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1. Quy trình nghiên cứu theo trình tự: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, đềxuất mô hình nghiên cứu, nghiên cứu định tình và nghiên cứu định lượng, xửlý số liệu, bàn luận kết quả, giải pháp và kiến nghị. 4.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận TCTC tại Đại học Huế từ góc độquản lý kinh tế với các nội dung và tiêu chí đánh giá TCTC tạiCSGDĐHCL. 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu: tài liệu thứ cấp; định lượng; định tính. 4.2.3. Mô hìnhnghiên cứu đề xuất 3 TÍNH HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ TỰ CHỦ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍN TỰ CHỦ TẠO LẬP NGUỒN TÀI CHÍNH H ĐẠI . TỰ CHỦ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH HỌC HUẾ TỰ CHỦ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN Mô hình 1. Mô hình nghiên cứu TCTC tại Đại học Huế Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2.3. Xây dựng thang đo và giả thuyết nghiên cứu định lượng Các điều kiện thực hiện TCTC với thang đo Likert 5 mức độ từ 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ---------- NGUYỄN TÀI NĂNGTỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI ĐẠI HỌC HUẾTRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9340410 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘINgười hướng dẫn khoa học 1: PGS. TS. Trần Minh Tuấn 2: PGS. TS. Nguyễn Xuân DũngPhản biện 1: PGS. TS. Ngô Quang MinhPhản biện 2: PGS. TS. Hoàng Văn HảiPhản biện 3: PGS. TS. Nguyễn Xuân TrungLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Họcviện họp tại Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm KHXHViệt Namvào hồi:….. giờ......phút, ngày …… tháng ……. năm 2023Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lịch sử phát triển của nhiều quốc gia trên thế giới đã cho thấy sự pháttriển bền vững của một quốc gia luôn gắn liền với sự thành công của hệ thốnggiáo dục đại học (GDĐH), trong đó có giao quyền tự chủ. Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế một cách sâu rộng trên nhiềulĩnh vực, đặc biệt hội nhập trong giáo dục và đào tạo, ngày 04/11/2013 BanChấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Trong quá trình triển khai TCTC tại Đại học Huế còn nhiều bất cập,hạn chế do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau. Trongbối cảnh hội nhập quốc tế ngày nay, đòi hỏi Đại học Huế phải có kế hoạchnắm bắt cơ hội tham gia nhiều hơn vào các hoạt động mang tính toàn cầu,với tầm nhìn chiến lược, năng lực lãnh đạo và phương thức tiếp cận nhanhnhạy Đại học Huế có thể triển khai nhiều hoạt động nhằm hoàn thành sứmệnh được giao. Trong bối cảnh đó, vấn đề “Tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bốicảnh hội nhập quốc tế” được chọn làm đề tài luận án tiến sĩ quản lý kinh tế làcó tính thời sự, ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hoá lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tựchủ tài chính tại các đơn vị SNCL, đánh giá thực trạng và đề xuất giảipháp nâng cao hiệu quả TCTC tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhậpquốc tế. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 Hệ thống hoá lý luận về tự chủ tài chính tại các đơn vị SNCL; đánh giáthực trạng về tự chủ tài chính tại Đại học Huế; đề xuất giải pháp nâng cao hiệuquả tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu: - Thứ nhất, những hạn chế, bất cập nào trong quá trình thực hiện tựchủ tài chính của các CSGDĐHCL trong bối cảnh hội nhập quốc tế? - Thứ hai, tiêu chí đánh giá và những yếu tố nào tác động đến việcthực hiện tự chủ tài chính tại Đại học Huế trong bối cảnh hội nhập quốc tế? 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tự chủ tài chính .3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về nội dung: Nghiên cứu TCTC dưới góc độ quản lý kinh tế. Phạm vi về không gian: tại Đại học Huế Phạm vi về thời gian: giai đoạn 2016-2021 4. Quy trình và phương pháp nghiên cứu đề tài 4.1. Quy trình nghiên cứu theo trình tự: Xác định vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, cơ sở lý thuyết, đềxuất mô hình nghiên cứu, nghiên cứu định tình và nghiên cứu định lượng, xửlý số liệu, bàn luận kết quả, giải pháp và kiến nghị. 4.2. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.2.1. Cách tiếp cận nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận TCTC tại Đại học Huế từ góc độquản lý kinh tế với các nội dung và tiêu chí đánh giá TCTC tạiCSGDĐHCL. 4.2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu: tài liệu thứ cấp; định lượng; định tính. 4.2.3. Mô hìnhnghiên cứu đề xuất 3 TÍNH HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ TỰ CHỦ TÍNH THỐNG NHẤT VÀ CÔNG KHAI TÀI CHÍN TỰ CHỦ TẠO LẬP NGUỒN TÀI CHÍNH H ĐẠI . TỰ CHỦ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI CHÍNH HỌC HUẾ TỰ CHỦ QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI SẢN Mô hình 1. Mô hình nghiên cứu TCTC tại Đại học Huế Nguồn: Tác giả tổng hợp 4.2.3. Xây dựng thang đo và giả thuyết nghiên cứu định lượng Các điều kiện thực hiện TCTC với thang đo Likert 5 mức độ từ 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Quản lý kinh tế Chính sách tự chủ tài chính Bối cảnh hội nhập quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
197 trang 275 0 0
-
228 trang 272 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 247 0 0 -
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 242 1 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 212 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 210 2 0 -
27 trang 209 0 0
-
42 trang 170 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
13 trang 157 0 0