Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu của Việt Nam
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của luận án là lựa chọn phương pháp ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu phù hợp cho Việt Nam, từ đó đưa ra các gợi ý chính sách cho cơ quan quản lý nhà nước từ kết quả thực nghiệm của phương pháp được lựa chọn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRỪỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN VƯƠNG THỊNHƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 TÓM TẮTDự trữ ngoại hối (DTNH) có vai trò quan trọng nên các quốc giađều cố gắng tăng nhiều DTNH, dẫn đến tốn kém nhiều chi phí cơhội do lợi nhuận từ đầu tư tài sản ngoại hối luôn thấp. Vì thế, cácnhà nghiên cứu kinh tế đã tìm cách ước lượng mức dự trữ ngoạihối tối ưu (DTNHTU) của quốc gia và nổi lên ba phương phápchính là đo lường theo kinh nghiệm, dựa theo các yếu tố ảnhhưởng đến DTNH và dựa theo chi phí – lợi ích của DTNH.Luận án đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu là lựa chọn phương phápước lượng mức DTNHTU phù hợp cho Việt Nam trong baphương pháp này và có gợi ý chính sách tương thích cho cơ quanquản lý. Bằng cách sử dụng dữ liệu Việt Nam theo năm và quýgiai đoạn 2005 – 2017 cùng với phương pháp định tính như môtả, phân tích, tổng hợp, so sánh và các phương pháp định lượngnhư ARCH, ADF, OLS, Lọc HP, ARDL, luận án đã thực nghiệmba phương pháp cho Việt Nam. Kết quả của cả ba phương phápđều cho thấy cuối giai đoạn nghiên cứu, DTNHTU xấp xỉ DTNHthực tế nên Việt Nam cần tiếp tục gia tăng DTNH nhưng khôngnhất thiết tăng tốc độ DTNH.Đồng thời, luận án chỉ ra rằng phương pháp dựa vào chi phí – lợiích của DTNH là phù hợp để áp dụng cho Việt Nam ở thời điểmhiện tại. Từ đó, luận án đã có những gợi ý chính sách cho ViệtNam như hoàn thiện cách tính các biến số trong mô hình ướclượng mức DTNHTU; ước lượng trước mức DTNHTU cho nămkế hoạch; vừa kiểm soát mức DTNHTU vừà gia tăng DTNH.Từ khóa: dự trữ ngoại hối, dự trữ ngoại hối tối ưu. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của nghiên cứuDTNH luôn được chính phủ các quốc gia quan tâm vì vai trò củanó trong việc giúp điều hành tỷ giá theo hướng chính phủ mongmuốn và là công cụ giúp phòng ngừa những cú sốc bất ngờ xảy ragây tổn thương nền kinh tế trong nước. Chính vì vậy, DTNH củacả thế giới và của Việt Nam đều liên tục tăng qua các năm.Tuy nhiên, các tài sản thuộc DTNH phải đảm bảo các tiêu chí antoàn và thanh khoản cao nên khả năng sinh lời thấp hơn nhiều sovới các tài sản có mức độ rủi ro cao hơn Như vậy, nắm giữ DTNHsẽ tạo ra khoản chi phí nắm giữ, được gọi là chi phí cơ hội.Do vậy, một quốc gia cố gắng DTNH nhiều chưa phải là điều haymà chỉ cần dự trữ vừa đủ với nhu cầu của quốc gia bởi lẽ phầnDTNH vượt mức nếu được đưa vào các hoạt động thiết thực cóthể làm gia tăng hiệu quả cho nền kinh tế quốc gia. Vậy một quốcgia nên DTNH bao nhiêu là hợp lý, là vừa đủ hay tối ưu ? Nhiềunghiên cứu đã tìm cách ước lượng mức DTNHTU cho quốc giavà nổi lên ba phương pháp chính là đo lường theo kinh nghiệm,dựa theo các yếu tố ảnh hưởng đến DTNH và dựa theo chi phí –lợi ích của DTNH.Phương pháp đo lường theo kinh nghiệm có điểm chung là dựavào quy tắc kinh nghiệm để hình thành mức tiêu chuẩn tối ưu ápdụng cho tất cả các quốc gia. Trước tiên phải kể đến các phươngpháp truyền thống ước lượng mức DTNHTU dựa vào nhập khẩukhởi xướng từ một nghiên cứu vào năm 1958 (Wijnholds vàKapteyn, 2001), phương pháp dựa vào nợ nước ngoài ngắn hạnđược đề xuất bởi Greenspan (1999); phương pháp dựa vào cungtiền rộng M2 được đưa ra bởi Kaminsky (1999) và Wijnholds vàKapteyn (2001); phương pháp dựa vào GDP được đề nghị bởiJeanne và Ranciere (2006). Bên cạnh đó, nhiều phương pháp kếthợp các phương pháp truyền thống với nhau cũng được đề xuất 2như phương pháp Greenspan-Guidotti mở rộng; phương pháp kếthợp cả ba phương pháp truyền thống phổ biến và lấy số tổng đượcđề xuất bởi Shcherbakov (2002). Năm 2011, IMF đề xuất phươngpháp ước lượng mức DTNHTU dành cho các nước mới nổi gọi làphương pháp ARA EM, đến năm 2016 chính thức hướng dẫn ápdụng. Với phương pháp truyền thống, Việt Nam cũng đã áp dụngnhư nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Phượng (2012), Lê ThịTuấn Nghĩa và Phạm Thị Hoàng Anh (2013) hoặc Trần Kim Anh(2018).Một phương pháp khác dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến DTNHđể xây dựng nên hàm nhu cầu DTNH và ước lượng mứcDTNHTU. Trong đó, nghiên cứu của Edison (2003) được nhiềunghiên cứu về sau thừa nhận và vận dụng vì đã xây dựng nên hàmnhu cầu DTNH với năm yếu tố ảnh hưởng gần như khái quátđược các phương diện ảnh hưởng đến DTNH dựa trên dữ liệu của122 nước trong giai đoạn 1980 - 2002. Tại Việt Nam, nghiên cứuáp dụng phương pháp này rất ít, điển hình là công trình dự thi giảithưởng nghiên cứu khoa học “Nhà kinh tế trẻ - Năm 2010” củanhóm sinh viên trườn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Ước lượng mức dự trữ ngoại hối tối ưu của Việt NamBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRỪỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH ***** TRẦN VƯƠNG THỊNHƯỚC LƯỢNG MỨC DỰ TRỮ NGOẠI HỐI TỐI ƯU CỦA VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ PHAN THỊ DIỆU THẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2020 TÓM TẮTDự trữ ngoại hối (DTNH) có vai trò quan trọng nên các quốc giađều cố gắng tăng nhiều DTNH, dẫn đến tốn kém nhiều chi phí cơhội do lợi nhuận từ đầu tư tài sản ngoại hối luôn thấp. Vì thế, cácnhà nghiên cứu kinh tế đã tìm cách ước lượng mức dự trữ ngoạihối tối ưu (DTNHTU) của quốc gia và nổi lên ba phương phápchính là đo lường theo kinh nghiệm, dựa theo các yếu tố ảnhhưởng đến DTNH và dựa theo chi phí – lợi ích của DTNH.Luận án đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu là lựa chọn phương phápước lượng mức DTNHTU phù hợp cho Việt Nam trong baphương pháp này và có gợi ý chính sách tương thích cho cơ quanquản lý. Bằng cách sử dụng dữ liệu Việt Nam theo năm và quýgiai đoạn 2005 – 2017 cùng với phương pháp định tính như môtả, phân tích, tổng hợp, so sánh và các phương pháp định lượngnhư ARCH, ADF, OLS, Lọc HP, ARDL, luận án đã thực nghiệmba phương pháp cho Việt Nam. Kết quả của cả ba phương phápđều cho thấy cuối giai đoạn nghiên cứu, DTNHTU xấp xỉ DTNHthực tế nên Việt Nam cần tiếp tục gia tăng DTNH nhưng khôngnhất thiết tăng tốc độ DTNH.Đồng thời, luận án chỉ ra rằng phương pháp dựa vào chi phí – lợiích của DTNH là phù hợp để áp dụng cho Việt Nam ở thời điểmhiện tại. Từ đó, luận án đã có những gợi ý chính sách cho ViệtNam như hoàn thiện cách tính các biến số trong mô hình ướclượng mức DTNHTU; ước lượng trước mức DTNHTU cho nămkế hoạch; vừa kiểm soát mức DTNHTU vừà gia tăng DTNH.Từ khóa: dự trữ ngoại hối, dự trữ ngoại hối tối ưu. 1 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU1.1. Sự cần thiết của nghiên cứuDTNH luôn được chính phủ các quốc gia quan tâm vì vai trò củanó trong việc giúp điều hành tỷ giá theo hướng chính phủ mongmuốn và là công cụ giúp phòng ngừa những cú sốc bất ngờ xảy ragây tổn thương nền kinh tế trong nước. Chính vì vậy, DTNH củacả thế giới và của Việt Nam đều liên tục tăng qua các năm.Tuy nhiên, các tài sản thuộc DTNH phải đảm bảo các tiêu chí antoàn và thanh khoản cao nên khả năng sinh lời thấp hơn nhiều sovới các tài sản có mức độ rủi ro cao hơn Như vậy, nắm giữ DTNHsẽ tạo ra khoản chi phí nắm giữ, được gọi là chi phí cơ hội.Do vậy, một quốc gia cố gắng DTNH nhiều chưa phải là điều haymà chỉ cần dự trữ vừa đủ với nhu cầu của quốc gia bởi lẽ phầnDTNH vượt mức nếu được đưa vào các hoạt động thiết thực cóthể làm gia tăng hiệu quả cho nền kinh tế quốc gia. Vậy một quốcgia nên DTNH bao nhiêu là hợp lý, là vừa đủ hay tối ưu ? Nhiềunghiên cứu đã tìm cách ước lượng mức DTNHTU cho quốc giavà nổi lên ba phương pháp chính là đo lường theo kinh nghiệm,dựa theo các yếu tố ảnh hưởng đến DTNH và dựa theo chi phí –lợi ích của DTNH.Phương pháp đo lường theo kinh nghiệm có điểm chung là dựavào quy tắc kinh nghiệm để hình thành mức tiêu chuẩn tối ưu ápdụng cho tất cả các quốc gia. Trước tiên phải kể đến các phươngpháp truyền thống ước lượng mức DTNHTU dựa vào nhập khẩukhởi xướng từ một nghiên cứu vào năm 1958 (Wijnholds vàKapteyn, 2001), phương pháp dựa vào nợ nước ngoài ngắn hạnđược đề xuất bởi Greenspan (1999); phương pháp dựa vào cungtiền rộng M2 được đưa ra bởi Kaminsky (1999) và Wijnholds vàKapteyn (2001); phương pháp dựa vào GDP được đề nghị bởiJeanne và Ranciere (2006). Bên cạnh đó, nhiều phương pháp kếthợp các phương pháp truyền thống với nhau cũng được đề xuất 2như phương pháp Greenspan-Guidotti mở rộng; phương pháp kếthợp cả ba phương pháp truyền thống phổ biến và lấy số tổng đượcđề xuất bởi Shcherbakov (2002). Năm 2011, IMF đề xuất phươngpháp ước lượng mức DTNHTU dành cho các nước mới nổi gọi làphương pháp ARA EM, đến năm 2016 chính thức hướng dẫn ápdụng. Với phương pháp truyền thống, Việt Nam cũng đã áp dụngnhư nghiên cứu của Nguyễn Thị Xuân Phượng (2012), Lê ThịTuấn Nghĩa và Phạm Thị Hoàng Anh (2013) hoặc Trần Kim Anh(2018).Một phương pháp khác dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến DTNHđể xây dựng nên hàm nhu cầu DTNH và ước lượng mứcDTNHTU. Trong đó, nghiên cứu của Edison (2003) được nhiềunghiên cứu về sau thừa nhận và vận dụng vì đã xây dựng nên hàmnhu cầu DTNH với năm yếu tố ảnh hưởng gần như khái quátđược các phương diện ảnh hưởng đến DTNH dựa trên dữ liệu của122 nước trong giai đoạn 1980 - 2002. Tại Việt Nam, nghiên cứuáp dụng phương pháp này rất ít, điển hình là công trình dự thi giảithưởng nghiên cứu khoa học “Nhà kinh tế trẻ - Năm 2010” củanhóm sinh viên trườn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Ước lượng mức dự trữ ngoại hối Dự trữ ngoại hối Ngoại hối tối ưu của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 226 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
27 trang 150 0 0
-
29 trang 144 0 0
-
27 trang 132 0 0
-
8 trang 125 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 113 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
26 trang 109 0 0