Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án "Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam" được triển khai nhằm khám phá và kiểm định mô hình điều tiết – trung gian thể hiện sự cộng hưởng giữa các yếu tố thuộc về lãnh đạo với cấu trúc KSNB cũng như vai trò của sự cộng hưởng này trong việc tăng cường sự hữu hiệu của KSNB, qua đó nâng cao KQHĐKD cho các doanh nghiệp ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TỪ THANH HOÀIVAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Phong Nguyên 2. TS. Trần Anh HoaPhản biện 1: ......................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Phản biện 3: ......................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại……………………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi…..giờ…. ngày…..tháng……năm……Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ1. Tu, T. H, & Nguyen, N. P. (2021). How does cross-functional cooperation influence organizational performance? The mediating role of management accounting systems. Cogent Business & Management, 8(1), 1907011 (NXB Taylor and Francis - ESCI, Scopus Q2).2. Nguyen, N. T. T., Nguyen, N. P., & Tu, T. H. (2021). Ethical leadership, corporate social responsibility, firm reputation, and firm performance: A serial mediation model. Heliyon, 7(4), e06809 (NXB Elsevier - SSCI, Scopus Q1).3. Tu, T. H., Bui, Q. H., & Nguyen, P. N. (2022), The impact of internal control systems on the intensity of innovation and organizational performance of public sector organizations in Vietnam: The moderating role of transformational leadership. Heliyon, 8(2), e08954 (NXB Elsevier - SSCI, Scopus Q1).4. Nguyen, N. P., & Thanh Hoai, T. (2022). The impacts of digital transformation on data- based ethical decision-making and environmental performance in Vietnamese manufacturing firms: The moderating role of organizational mindfulness. Cogent Business & Management, 9(1), 2101315 (NXB Taylor and Francis - ESCI, Scopus Q2).5. Tu, T. H., & Nguyen, N. P. (2022). Internal control systems and performance of emerging market firms: The moderating roles of leadership consistency and quality. SAGE Open, 12(3), 21582440221123509 (NXB Sage - SSCI, Scopus Q1).6. Hung, B. Q., Hoai, T. T., Hoa. T.A., & Nguyen, N. P. (2022). Performance implications of the interaction between the accountants’ participation in strategic decision-making and accounting capacity. Journal of Asian Business and Economic Studies (NXB Emerald - ESCI, Scopus). 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, hoạt động kiểm soát nội bộ (KSNB) và sự hữu hiệu của KSNB tại các doanh nghiệp đangnhận được sự quan tâm khá lớn của các nhà quản trị cũng như các bên có liên quan (Agbejule và Jokipii, 2009;Chalmers và cộng sự, 2019). Điều này là vì sự hữu hiệu của KSNB có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sửdụng vốn (Khlif và cộng sự, 2019), phát huy lợi thế cạnh tranh (Cheng và cộng sự, 2018), gia tăng kết quảhoạt động kinh doanh (KQHĐKD) (Lopez và cộng sự, 2009; Tetteh và cộng sự, 2020) và nâng cao giá trị (Gaovà Jia, 2016). Một số nghiên cứu cho thấy KSNB là cơ chế cần thiết để giám sát các hoạt động của doanhnghiệp (Goh và Li, 2011), thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng (Hunziker, 2017), tăng cường hiệuquả của công tác quản trị rủi ro và quản trị công ty (Aziz, 2013). Bên cạnh đó, sự hữu hiệu của KSNB đã đượcthể hiện khá rõ ràng trong các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp (Le và cộng sự, 2020). Minh chứng điểnhình là những lợi ích thiết thực mà sự hữu hiệu của KSNB đã đem lại cho công tác quản lý (Zhang và cộng sự,2020) cũng như sự gia tăng không ngừng về số lượng của các nghiên cứu về KSNB1 trong thời gian qua. Vìthế, việc tăng cường sự hữu hiệu của KSNB là thực sự quan trọng (Sarens và Christopher, 2010) – đặc biệt ởcác quốc gia mới nổi. Điều này cũng áp dụng cho Việt Nam, bởi vì KSNB hữu hiệu sẽ giúp các doanh nghiệptại Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo lập lợi thế cạnh tranh bền vững (Hoài và Nguyên, 2019). KSNB ở mỗi doanh nghiệp có phát huy được trọn vẹn chức năng và giá trị hay không thì còn phụthuộc vào rất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò điều tiết của lãnh đạo đối với kiểm soát nội bộ nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH TỪ THANH HOÀIVAI TRÒ ĐIỀU TIẾT CỦA LÃNH ĐẠO ĐỐI VỚI KIỂM SOÁT NỘI BỘ NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại:Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Nguyễn Phong Nguyên 2. TS. Trần Anh HoaPhản biện 1: ......................................................................................Phản biện 2: ......................................................................................Phản biện 3: ......................................................................................Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họptại……………………………………………………………………………………………………………………………………………Vào hồi…..giờ…. ngày…..tháng……năm……Có thể tìm hiểu luận án tại Thư viện Đại học Kinh tế TP. HCM DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ1. Tu, T. H, & Nguyen, N. P. (2021). How does cross-functional cooperation influence organizational performance? The mediating role of management accounting systems. Cogent Business & Management, 8(1), 1907011 (NXB Taylor and Francis - ESCI, Scopus Q2).2. Nguyen, N. T. T., Nguyen, N. P., & Tu, T. H. (2021). Ethical leadership, corporate social responsibility, firm reputation, and firm performance: A serial mediation model. Heliyon, 7(4), e06809 (NXB Elsevier - SSCI, Scopus Q1).3. Tu, T. H., Bui, Q. H., & Nguyen, P. N. (2022), The impact of internal control systems on the intensity of innovation and organizational performance of public sector organizations in Vietnam: The moderating role of transformational leadership. Heliyon, 8(2), e08954 (NXB Elsevier - SSCI, Scopus Q1).4. Nguyen, N. P., & Thanh Hoai, T. (2022). The impacts of digital transformation on data- based ethical decision-making and environmental performance in Vietnamese manufacturing firms: The moderating role of organizational mindfulness. Cogent Business & Management, 9(1), 2101315 (NXB Taylor and Francis - ESCI, Scopus Q2).5. Tu, T. H., & Nguyen, N. P. (2022). Internal control systems and performance of emerging market firms: The moderating roles of leadership consistency and quality. SAGE Open, 12(3), 21582440221123509 (NXB Sage - SSCI, Scopus Q1).6. Hung, B. Q., Hoai, T. T., Hoa. T.A., & Nguyen, N. P. (2022). Performance implications of the interaction between the accountants’ participation in strategic decision-making and accounting capacity. Journal of Asian Business and Economic Studies (NXB Emerald - ESCI, Scopus). 1 PHẦN MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết của đề tài Ngày nay, hoạt động kiểm soát nội bộ (KSNB) và sự hữu hiệu của KSNB tại các doanh nghiệp đangnhận được sự quan tâm khá lớn của các nhà quản trị cũng như các bên có liên quan (Agbejule và Jokipii, 2009;Chalmers và cộng sự, 2019). Điều này là vì sự hữu hiệu của KSNB có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí sửdụng vốn (Khlif và cộng sự, 2019), phát huy lợi thế cạnh tranh (Cheng và cộng sự, 2018), gia tăng kết quảhoạt động kinh doanh (KQHĐKD) (Lopez và cộng sự, 2009; Tetteh và cộng sự, 2020) và nâng cao giá trị (Gaovà Jia, 2016). Một số nghiên cứu cho thấy KSNB là cơ chế cần thiết để giám sát các hoạt động của doanhnghiệp (Goh và Li, 2011), thúc đẩy sự hợp tác giữa các bộ phận chức năng (Hunziker, 2017), tăng cường hiệuquả của công tác quản trị rủi ro và quản trị công ty (Aziz, 2013). Bên cạnh đó, sự hữu hiệu của KSNB đã đượcthể hiện khá rõ ràng trong các hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp (Le và cộng sự, 2020). Minh chứng điểnhình là những lợi ích thiết thực mà sự hữu hiệu của KSNB đã đem lại cho công tác quản lý (Zhang và cộng sự,2020) cũng như sự gia tăng không ngừng về số lượng của các nghiên cứu về KSNB1 trong thời gian qua. Vìthế, việc tăng cường sự hữu hiệu của KSNB là thực sự quan trọng (Sarens và Christopher, 2010) – đặc biệt ởcác quốc gia mới nổi. Điều này cũng áp dụng cho Việt Nam, bởi vì KSNB hữu hiệu sẽ giúp các doanh nghiệptại Việt Nam nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo lập lợi thế cạnh tranh bền vững (Hoài và Nguyên, 2019). KSNB ở mỗi doanh nghiệp có phát huy được trọn vẹn chức năng và giá trị hay không thì còn phụthuộc vào rất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án chuyên ngành Kế toán Kiểm soát nội bộ Nâng cao hiệu quả kinh doanh Doanh nghiệp ở Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 273 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 249 0 0 -
27 trang 213 0 0
-
13 trang 158 0 0
-
27 trang 155 0 0
-
29 trang 148 0 0
-
27 trang 139 0 0
-
26 trang 131 0 0
-
8 trang 129 0 0
-
27 trang 126 0 0