Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò trung gian của vốn tâm lý trong mối quan hệ giữa thông tin kế toán quản trị và thành quả của nhà quản lý: Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam
Số trang: 24
Loại file: docx
Dung lượng: 245.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm tra ảnh hưởng trực tiếp và ảnh hưởng gián tiếp thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý, của thông tin kế toán quản trị đối với thành quả của NQL trong doanh nghiệp. Đồng thời, nghiên cứu cũng làm rõ mối quan hệ giữa các khía cạnh của thành quả NQL – cụ thể là mối quan hệ giữa thành quả công việc (đại diện cho khía cạnh hành vi) và sự hữu hiệu (đại diện cho khía cạnh kết quả).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò trung gian của vốn tâm lý trong mối quan hệ giữa thông tin kế toán quản trị và thành quả của nhà quản lý: Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU BÌNH VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA VỐN TÂM LÝ TRONGMỐI QUAN HỆ GIỮA THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ THÀNH QUẢ CỦA NHÀ QUẢN LÝ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Bích Liên 2. PGS. TS. Nguyễn Phong NguyênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại:Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 3 GIỚI THIỆUSự cần thiết của nghiên cứuTrong thực tiễn kinh doanh, thành quả của nhà quản lý(NQL)là mộtyếu tố có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với các tổ chức màcòn đối với bản thân NQL. Ở góc độ quản lý, việc đáp ứng đầy đủnhu cầu thông tin nói chung và thông tin kế toán quản trị (TTKTQT)nói riêng cho NQL có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ họ hoànthành công việc và góp phần vào việc đạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp.Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh hiện nay tại Việt Nam cho thấy cácdoanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển hệ thốngTTKTQT. Điều này chủ yếu xuất phát từ quan điểm truyền thống chorằng kế toán quản trị chỉ phù hợp và cần thiết đối với doanh nghiệplớn, trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam là doanhnghiệp nhỏ và vừa, công tác kế toán chủ yếu tập trung vào mảng kếtoán tài chính và hướng đến mục tiêu về sự tuân thủ. Bên cạnh đó,các doanh nghiệp và NQL cũng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quantrọng và sự cần thiết của TTKTQT.Trong thực tiễn nghiên cứu, mối quan hệ giữa TTKTQT vớithànhquả của NQL là một chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của cácnhà nghiên cứu trong thời gian qua.Tuy nhiên, thực tế cho thấy:(1)các nghiên cứu chưa đề cập đến tất cả các khía cạnh của thành quảcủa NQL; (2)có rất ít các nghiên cứu xem xét vai trò của các yếu tốtrung gian trong mối quan hệ giữa sử dụngTTKTQTvà thành quả củaNQL để có thể giải thích rõ cơ chế ảnh hưởng của thông tin đếnthành quả.Trong khi đó, vốn tâm lý thường được nghiên cứu với vai 4trò là biến trung gian truyền dẫn ảnh hưởng của các yếu tố thuộc vềmôi trường tổ chức đến thành quả của cá nhân. Điều này tạo tiền đềcho ý tưởng nghiên cứu về vai trò trung gian của vốn tâm lý trongmối quan hệ giữa TTKTQT với thành quả của NQL. Qua đó giúpcho người sử dụng thông tin kế toán nói chung và các NQL doanhnghiệp nói riêng có cái nhìn rõ hơn về vai trò của TTKTQT trongviệc hỗ trợ quản lý, điều hành doanh nghiệp, cũng như cơ chế ảnhhưởng của nó đến thành quả của các NQL.Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm tra ảnh hưởng trực tiếpvà ảnh hưởng gián tiếp thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý,của TTKTQT đối với thành quả của NQL trong doanh nghiệp. Đồngthời, nghiên cứu cũng làm rõ mối quan hệ giữa các khía cạnh củathành quả NQL – cụ thể là mối quan hệ giữa thành quả công việc(đại diện cho khía cạnh hành vi) và sự hữu hiệu (đại diện cho khíacạnh kết quả).Vấn đề và phạm vi nghiên cứuVấn đề nghiên cứu của luận án là ảnh hưởng của việc sử dụngTTKTQT đến thành quả của NQL và vai trò trung gian của vốn tâmlý trong mối quan hệ này.Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh tạiViệt Nam. Dữ liệu phân tích được thu thập từ NQL các cấp trong cácdoanh nghiệp ở Việt Nam.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu định lượng với dữ liệu khảo sát được sửdụng để kiểm định mô hình lý thuyết. Đối tượng thu thập dữ liệu là 5các nhà quản lý các cấp trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kỹthuật phân tích PLS-SEM được sử dụng để phân tích dữ liệu với sựhỗ trợ của phần mềm SmartPLS 3.2.7.Đóng góp mới của luận ánVề mặt lý thuyết: kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung thêm vào cơ sở lýthuyết về cơ chế ảnh hưởng của việc sử dụng TTKTQT đến thànhquả của các NQL theo hai khía cạnh hành vi và kết quả, thông quavai trò truyền dẫn của vốn tâm lý. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứutạo tiền đề cho việc tiếp cận đo lường thành quả của NQL theonhững khía cạnh khác nhau. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng làcơ sở cho những nghiên cứu sau này trong những bối cảnh khác.Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu giúp cho người sử dụng thôngtin kế toán nói chung và các NQL doanh nghiệp nói riêng có cái nhìnrõ hơn về vai trò của TTKTQT trong việc hỗ trợ quản lý, điều hànhdoanh nghiệp. Từ đó góp phần thay đổi nhận thức của các NQLvềtầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò trung gian của vốn tâm lý trong mối quan hệ giữa thông tin kế toán quản trị và thành quả của nhà quản lý: Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN HỮU BÌNH VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA VỐN TÂM LÝ TRONGMỐI QUAN HỆ GIỮA THÔNG TIN KẾ TOÁN QUẢN TRỊ VÀ THÀNH QUẢ CỦA NHÀ QUẢN LÝ: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 9340301 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2022Công trình được hoàn thành tại: Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí MinhNgười hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Bích Liên 2. PGS. TS. Nguyễn Phong NguyênPhản biện 1:Phản biện 2:Phản biện 3:Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấptrường họp tại:Vào hồi giờ ngày tháng nămCó thể tìm hiểu luận án tại thư viện: 3 GIỚI THIỆUSự cần thiết của nghiên cứuTrong thực tiễn kinh doanh, thành quả của nhà quản lý(NQL)là mộtyếu tố có ý nghĩa rất quan trọng không chỉ đối với các tổ chức màcòn đối với bản thân NQL. Ở góc độ quản lý, việc đáp ứng đầy đủnhu cầu thông tin nói chung và thông tin kế toán quản trị (TTKTQT)nói riêng cho NQL có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ họ hoànthành công việc và góp phần vào việc đạt được mục tiêu chung củadoanh nghiệp.Tuy nhiên, thực tiễn kinh doanh hiện nay tại Việt Nam cho thấy cácdoanh nghiệp chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển hệ thốngTTKTQT. Điều này chủ yếu xuất phát từ quan điểm truyền thống chorằng kế toán quản trị chỉ phù hợp và cần thiết đối với doanh nghiệplớn, trong khi đó, phần lớn các doanh nghiệp tại Việt Nam là doanhnghiệp nhỏ và vừa, công tác kế toán chủ yếu tập trung vào mảng kếtoán tài chính và hướng đến mục tiêu về sự tuân thủ. Bên cạnh đó,các doanh nghiệp và NQL cũng chưa nhận thức đầy đủ về tầm quantrọng và sự cần thiết của TTKTQT.Trong thực tiễn nghiên cứu, mối quan hệ giữa TTKTQT vớithànhquả của NQL là một chủ đề nhận được rất nhiều sự quan tâm của cácnhà nghiên cứu trong thời gian qua.Tuy nhiên, thực tế cho thấy:(1)các nghiên cứu chưa đề cập đến tất cả các khía cạnh của thành quảcủa NQL; (2)có rất ít các nghiên cứu xem xét vai trò của các yếu tốtrung gian trong mối quan hệ giữa sử dụngTTKTQTvà thành quả củaNQL để có thể giải thích rõ cơ chế ảnh hưởng của thông tin đếnthành quả.Trong khi đó, vốn tâm lý thường được nghiên cứu với vai 4trò là biến trung gian truyền dẫn ảnh hưởng của các yếu tố thuộc vềmôi trường tổ chức đến thành quả của cá nhân. Điều này tạo tiền đềcho ý tưởng nghiên cứu về vai trò trung gian của vốn tâm lý trongmối quan hệ giữa TTKTQT với thành quả của NQL. Qua đó giúpcho người sử dụng thông tin kế toán nói chung và các NQL doanhnghiệp nói riêng có cái nhìn rõ hơn về vai trò của TTKTQT trongviệc hỗ trợ quản lý, điều hành doanh nghiệp, cũng như cơ chế ảnhhưởng của nó đến thành quả của các NQL.Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu này được thực hiện nhằm kiểm tra ảnh hưởng trực tiếpvà ảnh hưởng gián tiếp thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý,của TTKTQT đối với thành quả của NQL trong doanh nghiệp. Đồngthời, nghiên cứu cũng làm rõ mối quan hệ giữa các khía cạnh củathành quả NQL – cụ thể là mối quan hệ giữa thành quả công việc(đại diện cho khía cạnh hành vi) và sự hữu hiệu (đại diện cho khíacạnh kết quả).Vấn đề và phạm vi nghiên cứuVấn đề nghiên cứu của luận án là ảnh hưởng của việc sử dụngTTKTQT đến thành quả của NQL và vai trò trung gian của vốn tâmlý trong mối quan hệ này.Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện trong bối cảnh tạiViệt Nam. Dữ liệu phân tích được thu thập từ NQL các cấp trong cácdoanh nghiệp ở Việt Nam.Phương pháp nghiên cứuPhương pháp nghiên cứu định lượng với dữ liệu khảo sát được sửdụng để kiểm định mô hình lý thuyết. Đối tượng thu thập dữ liệu là 5các nhà quản lý các cấp trong các doanh nghiệp ở Việt Nam. Kỹthuật phân tích PLS-SEM được sử dụng để phân tích dữ liệu với sựhỗ trợ của phần mềm SmartPLS 3.2.7.Đóng góp mới của luận ánVề mặt lý thuyết: kết quả nghiên cứu sẽ bổ sung thêm vào cơ sở lýthuyết về cơ chế ảnh hưởng của việc sử dụng TTKTQT đến thànhquả của các NQL theo hai khía cạnh hành vi và kết quả, thông quavai trò truyền dẫn của vốn tâm lý. Bên cạnh đó, kết quả nghiên cứutạo tiền đề cho việc tiếp cận đo lường thành quả của NQL theonhững khía cạnh khác nhau. Đồng thời, kết quả nghiên cứu cũng làcơ sở cho những nghiên cứu sau này trong những bối cảnh khác.Về mặt thực tiễn: kết quả nghiên cứu giúp cho người sử dụng thôngtin kế toán nói chung và các NQL doanh nghiệp nói riêng có cái nhìnrõ hơn về vai trò của TTKTQT trong việc hỗ trợ quản lý, điều hànhdoanh nghiệp. Từ đó góp phần thay đổi nhận thức của các NQLvềtầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án chuyên ngành kế toán Thông tin kế toán quản trị Vai trò trung gian của vốn tâm lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 264 0 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 232 0 0 -
27 trang 193 0 0
-
27 trang 151 0 0
-
29 trang 146 0 0
-
13 trang 145 0 0
-
27 trang 135 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 120 0 0
-
27 trang 119 0 0