Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp May Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.98 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận án Tiến sĩ Kinh tế "Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp May Việt Nam" có kết cấu nội dung gồm 5 chương, nội dung tài liệu gồm có: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận về vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp sản xuất, phương pháp nghiên cứu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp May Việt NamLỜI MỞ ĐẦU(2) Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong cácdoanh nghiệp may Việt nam như thế nào?1. Lý do lựa chọn đề tàiNâng cao HQHĐ luôn là vấn đề có tính chiến lược đối với mọi doanh nghiệp hoạt độngtrong cơ chế thị trường, vì đó là cơ sở quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp. Nâng cao HQHĐ cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt quá trình tái sản xuất, đồngthời tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sách Nhà nước.Để đạt được HQHĐ cao, các doanh nghiệp may mặc cần đánh giá được HQHĐ, tìm(3) Việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanhnghiệp may có quy mô lớn và quy mô vừa và nhỏ có khác biệt gì không? Và có sựkhác biệt giữa các doanh nghiệp may ở các vùng miền khác nhau?(4) Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phù hợp với các doanhnghiệp may Việt Nam như thế nào?hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến HQHĐ để có những giải pháp hợp lý thông qua việc4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuphân tích HQHĐ.* Phạm vi nghiên cứuTrong các mô hình đáng giá HQHĐ, mô hình Thẻ điểm cân bằng (BSC) được nhiều nhànghiên cứu cũng như nhiều doanh nghiệp đánh giá cao vai trò của nó.Xu thế nền kinh tế ngày càng mở cửa, các doanh nghiệp May có nhiều cơ hội nhưng- Về mặt không gian: luận án tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp may Việt Nam. Đểđảm bảo được tính đại diện, tác giả tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phân tổ.Hiện nay, trong cả nước có 4.200 doanh nghiệp may (nguồn: Virac) bao gồm cả quy doanhcũng có nhiều thách thức. Để tăng cường được khả năng cạnh tranh trên thị trường đòi hỏinghiệp có quy mô lớn và doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trải dài từ Bắc vào Nam.các doanh nghiệp may không chỉ xây dựng các chiến lược về mặt tài chính mà cả bao gồm- Về mặt thời gian: khảo sát và thu thập dữ liệu qua 3 năm gần nhất (từ năm 2013 – 2015)các chiến lược phi tài chính.* Đối tượng nghiên cứuChính vì lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giáhiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp may Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ củamình.- Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp may Việt Nam.- Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược của các doanh nghiệp may Việt Nam.- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp may Việt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu của luận ánVới đề tài nghiên cứu “Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá HQHĐ trong cácdoanh nghiệp may Việt Nam”, tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu gồm:- Mục tiêu tổng quát: Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phùhợp với các doanh nghiệp may Việt Nam.Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính vàphương pháp nghiên cứu định lượng.- Phương pháp nghiên cứu định tính- Phương pháp nghiên cứu định lượng- Mục tiêu cụ thể:Theo như kết quả của các nghiên cứu trước đây như của Hoque & Wendy (2000) hay+ Làm rõ hơn cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp.Ping (2006) đã khẳng định quy mô của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến BSC. Chính vì vậy,trong nghiên cứu của mình tác giả nghiên cứu riêng biệt vận dụng BSC trong các doanh+ Đánh giá thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay.+ Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phù hợp với các doanhnghiệp may Việt Nam.nghiệp May có quy mô lớn và doanh nghiệp may có quy mô vừa và nhỏ.6. Đóng góp của luận ánNhững đóng góp mới về mặt học thuật, lý luậnLuận án làm rõ cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) để đánh giá hiệu3. Câu hỏi nghiên cứuquả hoạt động (HQHĐ) trong các doanh nghiệp. Cụ thể:Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của mình, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiêncứu:Luận án làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động được thể hiện thông qua giá trị màdoanh nghiệp tạo ra từ những gì mà doanh nghiệp đã đầu tư. Giá trị tạo ra này bao gồm cả giá trị(1) Thẻ điểm cân bằng có vai trò như thế nào trong việc đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam?1tài chính và giá trị phi tài chính. Do đó để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cầnphải sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.2Luận án làm rõ vai trò của Thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp với hệ thống chỉ tiêu gắn liền với chiến lược phát triển của doanh nghiệp.Với kết quả nghiên cứu của Luận án cũng chỉ ra rằng, yếu tố quy mô của doanh nghiệpsẽ dẫn đến việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động là khác nhau.Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam theo 2 quy mô: Doanh n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vận dụng thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp May Việt NamLỜI MỞ ĐẦU(2) Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong cácdoanh nghiệp may Việt nam như thế nào?1. Lý do lựa chọn đề tàiNâng cao HQHĐ luôn là vấn đề có tính chiến lược đối với mọi doanh nghiệp hoạt độngtrong cơ chế thị trường, vì đó là cơ sở quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanhnghiệp. Nâng cao HQHĐ cho phép doanh nghiệp thực hiện tốt quá trình tái sản xuất, đồngthời tạo ra nguồn thu để đóng góp cho ngân sách Nhà nước.Để đạt được HQHĐ cao, các doanh nghiệp may mặc cần đánh giá được HQHĐ, tìm(3) Việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động trong các doanhnghiệp may có quy mô lớn và quy mô vừa và nhỏ có khác biệt gì không? Và có sựkhác biệt giữa các doanh nghiệp may ở các vùng miền khác nhau?(4) Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phù hợp với các doanhnghiệp may Việt Nam như thế nào?hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng đến HQHĐ để có những giải pháp hợp lý thông qua việc4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứuphân tích HQHĐ.* Phạm vi nghiên cứuTrong các mô hình đáng giá HQHĐ, mô hình Thẻ điểm cân bằng (BSC) được nhiều nhànghiên cứu cũng như nhiều doanh nghiệp đánh giá cao vai trò của nó.Xu thế nền kinh tế ngày càng mở cửa, các doanh nghiệp May có nhiều cơ hội nhưng- Về mặt không gian: luận án tập trung nghiên cứu các doanh nghiệp may Việt Nam. Đểđảm bảo được tính đại diện, tác giả tiến hành chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu phân tổ.Hiện nay, trong cả nước có 4.200 doanh nghiệp may (nguồn: Virac) bao gồm cả quy doanhcũng có nhiều thách thức. Để tăng cường được khả năng cạnh tranh trên thị trường đòi hỏinghiệp có quy mô lớn và doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ trải dài từ Bắc vào Nam.các doanh nghiệp may không chỉ xây dựng các chiến lược về mặt tài chính mà cả bao gồm- Về mặt thời gian: khảo sát và thu thập dữ liệu qua 3 năm gần nhất (từ năm 2013 – 2015)các chiến lược phi tài chính.* Đối tượng nghiên cứuChính vì lý do trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giáhiệu quả hoạt động trong các doanh nghiệp may Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ củamình.- Thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp may Việt Nam.- Sứ mệnh, tầm nhìn chiến lược của các doanh nghiệp may Việt Nam.- Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tại các doanh nghiệp may Việt Nam.2. Mục tiêu nghiên cứu5. Phương pháp nghiên cứu của luận ánVới đề tài nghiên cứu “Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá HQHĐ trong cácdoanh nghiệp may Việt Nam”, tác giả xác định mục tiêu nghiên cứu gồm:- Mục tiêu tổng quát: Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phùhợp với các doanh nghiệp may Việt Nam.Để thực hiện nghiên cứu, tác giả sử dụng cả phương pháp nghiên cứu định tính vàphương pháp nghiên cứu định lượng.- Phương pháp nghiên cứu định tính- Phương pháp nghiên cứu định lượng- Mục tiêu cụ thể:Theo như kết quả của các nghiên cứu trước đây như của Hoque & Wendy (2000) hay+ Làm rõ hơn cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp.Ping (2006) đã khẳng định quy mô của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến BSC. Chính vì vậy,trong nghiên cứu của mình tác giả nghiên cứu riêng biệt vận dụng BSC trong các doanh+ Đánh giá thực trạng vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam hiện nay.+ Vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động phù hợp với các doanhnghiệp may Việt Nam.nghiệp May có quy mô lớn và doanh nghiệp may có quy mô vừa và nhỏ.6. Đóng góp của luận ánNhững đóng góp mới về mặt học thuật, lý luậnLuận án làm rõ cơ sở lý luận về vận dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) để đánh giá hiệu3. Câu hỏi nghiên cứuquả hoạt động (HQHĐ) trong các doanh nghiệp. Cụ thể:Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của mình, tác giả đưa ra các câu hỏi nghiêncứu:Luận án làm rõ cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động được thể hiện thông qua giá trị màdoanh nghiệp tạo ra từ những gì mà doanh nghiệp đã đầu tư. Giá trị tạo ra này bao gồm cả giá trị(1) Thẻ điểm cân bằng có vai trò như thế nào trong việc đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam?1tài chính và giá trị phi tài chính. Do đó để đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp cầnphải sử dụng hệ thống chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.2Luận án làm rõ vai trò của Thẻ điểm cân bằng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt độngcủa doanh nghiệp với hệ thống chỉ tiêu gắn liền với chiến lược phát triển của doanh nghiệp.Với kết quả nghiên cứu của Luận án cũng chỉ ra rằng, yếu tố quy mô của doanh nghiệpsẽ dẫn đến việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động là khác nhau.Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất Thẻ điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt độngtrong các doanh nghiệp may Việt Nam theo 2 quy mô: Doanh n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Tiến sĩ Kinh tế Luận án Kinh tế Vận dụng thẻ điểm cân bằng Kiểm toán và phân tích Doanh nghiệp May Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
228 trang 265 0 0
-
27 trang 195 0 0
-
104 trang 173 0 0
-
13 trang 146 0 0
-
8 trang 127 0 0
-
27 trang 121 0 0
-
219 trang 106 2 0
-
192 trang 92 0 0
-
231 trang 84 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh
209 trang 75 0 0